Ồng bộ hóa văn hố doanh nghiệp, hệ thống quản trị và chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng bảng điểm cân bằng BSC (balanced scorecard) để đo lường thành quả hoạt động tại công ty TNHH abenla (Trang 72 - 73)

HƯƠN 2 : NHỮ NH NH Ô NM MƠ HÌN HS MA NL

5.3 ồng bộ hóa văn hố doanh nghiệp, hệ thống quản trị và chính sách

thưởng

Linh động trong công tác triển khai và ứng dụng BSC tại Công ty TNHH Abenla, tùy vào tình hình thực tế, các chỉ tiêu chiến lược chung nên được cụ thể hóa dần theo từng năm, mỗi năm lại xem xét để tiếp tục thực hiện với chiều sâu hơn.

Tác giả đề xuất bộ máy lãnh đạo Công ty TNHH Abenla cần tham khảo phương pháp tính lương 3Ps từ Tập đồn VNPT cũng như Hyde Park Electronics đã làm và đạt được thành công như đã đề cập ở chương 2, cụ thể kết quả thu nhập của cá nhân người lao động là tổng hợp của ba yếu tố (1) Position – Vị trí cơng việc, (2) Person – Năng lực và (3) Performance – Kết quả công việc. Với phương pháp này, công ty tiến hành trả lương tương xứng với tầm ảnh hưởng, mức độ đóng góp của vị trí đối kết quả chung của cơng ty trong từng giai đoạn, tạo ra cạnh tranh bình đẳng, khuyến khích sáng tạo nâng cao hiệu quả công việc, thu hút và giữ chân nhân viên giỏi do tạo được mơi trường lành mạnh khích lệ nhân viên hành động tuân thủ theo các chỉ tiêu đã được lên kế hoạch. Để đảm bảo tính động viên khích lệ của hệ thống lương, thưởng cần phải xây dựng bộ chỉ tiêu phù hợp với đặc thù cơng việc.

Cụ thể, Cơng ty TNHH Abenla có thể xây dựng hệ thống bảng lương với các tiêu chí chi tiết như sau:

- Yếu tố Position: là sự kết hợp của tiêu chí về trình độ và kinh nghiệm; tiêu chí về khả khả năng tư duy; tiêu chí trong giao tiếp, đàm phán; tiêu chí về hậu quả của sai sót trong cơng việc; tiêu chí về sự nỗ lực và tinh thần làm việc;

- Yếu tố Person: là sự kết hợp của năng lực chuyên môn và năng lực theo vai trị tối thiểu cần có của vị trí cơng việc

- Yếu tố Performance: Phương pháp này s được tính dựa trên hiệu quả cơng việc của nhân viên theo quy trình: Giao mục tiêu cơng việc -> Đánh giá hiệu quả

cơng việc (hồn thành hay khơng hồn thành) -> Thưởng khuyến khích -> Phát triển cá nhân -> Phát triển tổ chức.

Bằng việc gắn liền BSC với hệ thống lương thưởng thì BSC s thực sự đi sâu vào “cuộc sống” của công ty, lan tỏa tới mọi cá nhân và phịng ban vì sự ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của họ. Ngay lúc này, cơng ty đã thực sự đã kích thích được nhân viên hồn tồn chịu trách nhiệm với cơng việc của mình và đánh trúng mục tiêu, họ s gắn bó hơn với cơng việc, tinh thần chiến đấu cao hơn, hài lòng hơn và hiệu suất chắc chắn s được cải thiện rõ rệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng bảng điểm cân bằng BSC (balanced scorecard) để đo lường thành quả hoạt động tại công ty TNHH abenla (Trang 72 - 73)