Tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng trưởng tín dụng tại các chi nhánh NHTM việt nam trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 44 - 46)

CHƯƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ

4.2. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng các CN NHTM trên địa bàn tỉnh Đồng

4.2.1. Tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

bàn tỉnh Đồng Nai.

4.2.1. Tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Nai

Nền kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chịu nhiều ảnh hưởng từ nền kinh tế chung của cả nước. Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2007, kinh tế Việt Nam có nhiều sự đổi mới kích thích tăng trưởng, từ 6.5% năm 2000 đến trên 8% năm 2007, tỷ lệ tăng trưởng của Đồng Nai giai đoạn này cao gần gấp đơi so với cả nước, trung bình là 13.41%. Khi nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2009, tăng trưởng kinh tế Đồng Nai có dấu hiệu đi xuống.

Bảng 4.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Năm 2014 2015 2016 2017 2018

Tăng trưởng kinh tế trên địa bàn (%) 9.17 8.51 8.20 8.00 8.00

Nguồn: Cục thống kê Đồng Nai

Đến cuối năm 2014, nền kinh tế Việt Nam được coi như thoát khỏi khủng hoảng, tăng trưởng GRDP Đồng Nai có dấu hiệu tăng trở lại nhưng tăng trưởng chậm. Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn vẫn ln giữ mức tăng trưởng trung bình là 8.3%/năm, cao hơn mức tăng trưởng bình quân vùng và tăng trưởng bình qn cả nước ( 5.91%). Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn có dấu hiệu tăng chậm lại, nguyên nhân phần lớn là do NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm ổn định nền kinh tế trước tình hình lạm phát cao, tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế trong tình trạng tăng trưởng nóng.

Tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng tín dụng có mối quan hệ mật thiết với nhau, tăng trưởng kinh tế sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng và ngược lại. Trong điều kiện nền kinh tế tốt, các tổ chức tín dụng dễ dàng trong việc huy động nguồn vốn từ nền kinh tế, nhu cầu nguồn vốn vay từ nền kinh tế cũng tăng cao nhằm phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhìn vào biểu đồ 4.1, ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng ln cao hơn tốc độ tăng trưởng nền kinh tế trên địa bàn.

Biểu đồ 4.1: Tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2014 – 2018

Nguồn: Cục thống kê Đồng Nai

Giai đoạn 2013 – 2014 có thể nói là giai đoạn có nhiều sự thay đổi trong hoạt động của ngành tài chính ngân hàng, các chính sách kinh tế nhắm tới mục tiêu kiểm sốt lạm phát, cơ cấu tín dụng, tập trung tín dụng hỗ trợ vào các lĩnh vực ưu tiên. Do đó, mặc dù chịu ảnh hưởng từ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn nhưng tăng trưởng tín dụng có phần tăng trưởng khơng đồng đều với tăng trưởng kinh tế. Từ năm 2015, tốc độ tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn có

9.17 8.51 8.2 8 8 10.76 20.96 20.28 23.87 17.56 0 5 10 15 20 25 30 2014 2015 2016 2017 2018

Tăng trưởng kinh tế trên địa bàn (%) Tăng trưởng tín dụng trên địa bàn (%)

chiều hướng ổn định và cùng chiều, nhìn chung tốc độ tăng trưởng tín dụng vẫn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng trưởng tín dụng tại các chi nhánh NHTM việt nam trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)