Định vị các vấn đề nghiên cứu theo mơ hình IPA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 60 - 65)

CHƯƠNG 1 : NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.3. Định vị các vấn đề nghiên cứu theo mơ hình IPA

Sử dụng mơ hình mức độ quan trọng – mức độ thể hiện IPA để định vị các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên Vietcombank. Từ đó, tác giả sẽ xác định thứ tự ưu tiên các giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho nhân viên Vietcombank.

Bảng 3. 10. Điểm trung bình mức độ quan trọng và mức độ thể hiển các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên Vietcombank động lực làm việc cho nhân viên Vietcombank

Yếu tố Mức độ quan trọng Độ lệch chuẩn Mức độ thỏa mãn Độ lệch chuẩn Công việc phù hợp 3.81 0.79 2.67 0.96 Thu nhập và phúc lợi 3.27 0.83 3.70 0.81

Đào tạo và thăng tiến 3.55 0.83 2.44 0.97

Quan hệ lao động 3.24 0.64 3.74 0.67

Thương hiệu và văn hóa cơng ty 2.71 0.76 3.92 0.65

Điều kiện làm việc 3.29 0.66 3.80 0.59

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của tác giả)

Hình 3.4 thể hiện mối quan hệ giữa tầm quan trọng và mức độ thể hiện của từng yếu tố, với trục tung (Y) thể hiện mức độ quan trọng của các yếu tố và trục hồnh

Hình 3. 1. Mơ hình IPA các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên Vietcombank

Trong ơ I: là những yếu tố có ảnh hưởng quan trọng cao nhưng mức độ thể hiện khơng cao, cần tập trung giải quyết đó là các yếu tố: “cơng việc phù hợp”, “đào tạo và thăng tiến”.

Trong ơ II: là những yếu tố có ảnh hưởng quan trọng cao và mức thể hiện cũng cao cần tiếp tục duy trì. Khơng có yếu tố nào cần tiếp tục duy trì.

Trong ơ III: là những yếu tố mức độ quan trọng thấp và mức độ thể hiện thấp cần hạn chế phát triển. Khơng có yếu tố nào cần hạn chế phát triển

Trong ơ IV: là những yếu tố có mức độ quan trọng thấp nhưng mức độ quan trọng cao cần giảm sự đầu tư. Đó là các yếu tố liên quan đến “điều kiện làm việc”, “thương hiệu văn văn hóa cơng ty”, “quan hệ lao động”, “Thu nhập và phúc lợi”.

Thứ tự ưu tiên mức độ quan trọng cần đưa ra giải pháp được đưa ra theo bảng 3.11 từ cao đến thấp.

I II

Bảng 3.11. Thứ tự ưu tiên cần xử lý của các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên Vietcombank

STT Yếu tố

1 Công việc phù hợp

2 Đào tạo và thăng tiến

3 Thu nhập và phúc lợi

4 Quan hệ lao động

5 Điều kiện làm việc

6 Thương hiệu và văn hóa cơng ty

Mơ hình định vị IPA yếu tố “Cơng việc phù hợp” (Hình 3.1) cho thấy, cần cho nhân viên có quyền tự chủ với cơng việc của mình.

Hình 3. 2. Mơ hình định vị IPA yếu tố “Cơng việc phù hợp”

Đối với yếu tố “Đào tạo và thăng tiến” cần tập trung tạo cơ hội thăng tiến cho nhân viên để họ có động lực trên con đường sự nghiệp của mình.

Hình 3. 3. Mơ hình định vị IPA yếu tố “Đào tạo và thăng tiến”

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương này, tác giả đã trình bày kết quả khảo sát động lực làm việc của nhân viên Vietcombank Bình Dương dựa trên phương pháp thống kê mô tả để đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến động lực làm việc của nhân viên Vietcombank Bình Dương, kết quả khảo sát này sẽ hỗ trợ việc phân tích thực trạng động lực làm việc của nhân viên Vietcombank Bình Dương hiện nay.

Thơng qua mơ hình IPA, tác giả đã đánh giá được tầm quan trọng và mức độ thể hiện của từng yếu tố để định vị các vấn đề ưu tiên, đưa ra thứ tự các vấn đề theo tính cấp thiết của nó.

Tác giả tìm ra mức độ ưu tiên cho các yếu tố: (1) “công việc phù hợp”, (2)“ đào tạo và thăng tiến”, (3) “thu nhập và phúc lợi”, (4) “quan hệ lao động”, (5) “điều kiện làm việc”, (6) “Thương hiệu và văn hóa cơng ty”. Điều này cho thấy nhân viên Vietcombank Bình Dương đánh giá cơng việc có mức độ quan trọng nhất đối với họ vì tính chất cơng việc tương đối nặng chiếm nhiều thời gian trong cuộc sống, dưới

ro cho người lao động. Ngoài ra người lao động mong muốn được đào tạo và thăng tiến tương xứng với mức độ cống hiến của họ để có thể đáp ứng nhu cầu về thu nhập cũng như địa vị xã hội được coi trọng.

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN VIETCOMBANK BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2022

Trong chương này tác giả sẽ trình bày những định hướng chiến lược phát triển của Vietcombank Bình Dương đến năm 2022. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp theo thứ tự ưu tiên đã định vị ở chương trước để nâng cao động lực làm việc của nhân viên Vietcombank Bình Dương đến năm 2022.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)