Kinh tế nhà

Một phần của tài liệu kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 53 - 55)

- Doanh nghiệp tư nhân 38,460 39,610 30,259 46,603 86,697 162,445 DN có vốn đầu tư nước

1 Kinh tế nhà

nước 2.307.460 2.809.671 3.630.875 4.659.137 6.228.547 2 Kinh tế tư nhân 4.791.563 6.067.800 9.982.583 10.429.040 13.678.563 3 Kinh tế có vốn

đầu tư nước

ngoài 4.915.567 6.965.408 8.931.119 10.024.771 13.996.283

Nguồn: Niên giám thống kê 2010, Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc.

Năm 2006, tổng sản phẩm trong nước trên địa bàn (GDP) đạt 12.014.590 triệu đồng, thì kinh tế tư nhân đạt 4.791.563 triệu đồng - chiếm 39,88%; năm 2007, tổng sản phẩm trong nước trên địa bàn (GDP) đạt 15.832.879 triệu đồng, thì kinh tế tư nhân đạt 6.067.800 triệu đồng -chiếm 38,32%; năm 2008, tổng sản phẩm trong nước trên địa bàn (GDP) đạt 15.832.879 triệu đồng, kinh tế tư nhân đạt 9.982.583 triệu đồng -chiếm 44,27%; năm 2009, tổng sản phẩm trong nước trên địa bàn (GDP) đạt 25.112.948 triệu đồng, kinh tế tư nhân đạt 10.492.040 triệu đồng- chiếm 41,77%; năm 2010, tổng sản phẩm trong nước trên địa bàn (GDP) đạt 33.903.393 triệu đồng,kinh tế tư nhân đạt 13.678.563 triệu đồng, chiếm 40,34 %. Tốc độ tăng GDP bình quân của cả tỉnh trong 5 năm từ 2006-2010 là

17,4%, tróng đó có sự đóng góp đáng kể của khu vực kinh tế tư nhân. Kinh tế tư nhân ở tỉnh Vĩnh Phúc phát triển nhanh khơng những về số lượng mà cịn khơng ngừng đa dạng hố các ngành nghề kinh doanh, thích ứng với nhu cầu thị trường. Tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trên thị trường, nhiều việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần làm tăng giá trị tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Đối với hộ kinh doanh cá thể hoạt động khắp mọi nơi ở thị trường nội địa, họ đi vào ngóc ngách, hẻm phố, đường làng, ngõ xóm khi ở đó thấy có lợi nhuận. Phương thức hoạt động của họ khá “mềm mỏng”, năng động và thích ứng với thị trường. Thị trường cần gì là họ đáp ứng cả về không gian, thời gian, địa điểm, mặt hàng… Người mua thanh tốn theo hình thức nào họ đều chấp nhận, như thanh toán bằng tiền mặt, hàng đổi hàng, mua hàng trả chậm vv…Tuy nhiên, người buôn bán nhỏ kinh doanh khơng ổn định, gặp gì bn bán đấy. Tóm lại hộ kinh doanh cá thể trong lĩnh vực thương mại có sức phát triển mạnh, sự phát triển của nó đã góp phần làm cho thị trường trở nên sôi động hơn và đáp ứng được phần nào trong tiêu dùng của nhân dân.

Như vậy, sự phát triển của kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại không chỉ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng mà cịn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng hiện đại, với cơ cấu kinh tế công nghiệp- dịch vụ- nông nghiệp từ năm 2006 đến nay đã có bước phát triển tích cực, theo định

hướng cơ bản phất triển kinh tế-xã hội mà Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh đã đề ra. Sự chuyển dịch cơ cấu được thể hiện qua số liệu (bảng 2.7).

Bảng 2.7: Đóng góp của kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại trong

cơ cấu tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Đơn vị: %

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010

1-Theo thành phần kinh tế

- Kinh tế Nhà nước 19,21 17,75 16,10 18,55 18,37

Một phần của tài liệu kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 53 - 55)

w