Đóng góp ngày càng lớn vào ngân sách Nhà nước

Một phần của tài liệu kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 59 - 61)

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 40,91 43,99 39,62 39,92 41,

2- Theo ngành kinh tế

2.2.2.4. Đóng góp ngày càng lớn vào ngân sách Nhà nước

Trong lĩnh vực thương mại kinh tế tư nhân ở Vĩnh phúc đóng góp cho

ngân sách Nhà nước ngày càng lớn, thể hiện trong bảng 2.. Năm 2009, tổng số thuế nộp là 174.072,7 triệu đồng (chiếm 31,16 % trong tổng số thuế của khu vực tư nhân), trong đó: bán bn, bán lẻ, đại lý, sửa chữa xe có động cơ

và đồ dùng gia đình thu nộp ngân sách cho nhà nước là 157.116,1 đồng, chiếm 28,13% trong tổng số thu thuế của khu vực tư nhân; dịch vụ khách sạn, nhà hàng nộp ngân sách là 5.485,2 triệu đồng, chiếm 0,98%; các hoạt động kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn và hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 11.471,4 triệu đồng, chiếm 2,05%.

Bảng 2.10: Đóng góp của kinh tế tư nhân vào ngân sách ở tỉnh Vĩnh Phúc

từ 2005 đến 2010

Đơn vị tính: triệu đồng

TT Nộp ngân sách Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng thu ngân sách tỉnh 3.657.101,3 5.902.463,1 6.320.757 9.349.344,7 6.573.567,3 Trong đó 1 Thu thuế XNK 560.000 957.817 1.123.200 1.894.485 1.867.084 2 Doanh nghiệp nhà nước 22.248,8 35.372,2 56.630,5 94.253,4 43.821,4 3 Doanh nghiệp

khu vực tư nhân 160.932,2 189.949,5 307.724,6 526.839,8 558.491,4 4

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.341.422,3 4.140.682,4 4.229.800,9 5.889.642,5 3.479.614,5 5 Thu khác (Lệ phí, bất động sản…) 572.948 578.687 603.401 944.124 624.556

Nguồn: Niên giám thống kê 2010, Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc.

Với sự đóng góp vào ngân sách ngày càng tăng, kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại nói riêng và kinh tế tư nhân nói chung đã có vai trị quan trọng trong việc đóng góp vào nguồn thu ngân sách nhà nước, nâng cao đời sống nhân dân, xố dói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn, góp phần củng cố an ninh-quốc phịng. Tuy nhiên, bên cạnh đó cơng tác quản lý thuế nhìn chung vẫn chưa theo kịp, do đối tượng phải nộp thuế quá nhiều, trải rộng khắp địa bàn; do nhận thức của đối tượng kinh doanh và năng lực quản lý của ngành thuế, cần lưu ý là gần 70% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ trực tiếp cung cấp cho đối tượng tiêu

dùng (khơng cần lấy hố đơn) nên việc quản lý thuế hết sức phức tạp. Qua báo cáo của Cục Thuế tỉnh năm 2009, trên 95% số doanh nghiệp ở khu vực tư nhân có kê khai thuế giá trị gia tăng, trên 96% số đã kê khai tạm nộp thuế quyết toán đúng thời gian quy định. Dự báo trong những năm tới kinh tế tư nhân phát triển với tốc độ nhanh cả về quy mơ và đối tượng kinh doanh; hình thức kinh doanh ngày càng đa dạng, nhất là hình thức liên doanh, liên kết giữa các thành phần kinh tế; trong và ngồi nước hình thành các tập đồn kinh tế hoạt động trong nhiều lĩnh vực, nhiều quốc gia, đây là điều kiện để tăng thu ngân sách cho tỉnh, nhưng cũng đặt ra nhiều khó khăn, thách thức mới cho cơng tác thu thuế. Một mặt, phải thu đúng, thu đủ

công bằng giữa các thành phần kinh tế; mặt khác, không cản trở sự phát triển năng động của khu vực kinh tế tư nhân mà phải hỗ trợ tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển.

Một phần của tài liệu kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 59 - 61)

w