MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 1 Một số hạn chế

Một phần của tài liệu kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 61 - 64)

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 40,91 43,99 39,62 39,92 41,

2- Theo ngành kinh tế

2.3. MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 1 Một số hạn chế

2.3.1. Một số hạn chế

Một là, mạng lưới kinh doanh ở khu vực tư nhân trong lĩnh vực thương mại còn manh mún, phân tán chưa đáp ứng được yêu cầu kinh doanh văn minh, hiện đại. So với các mạng lưới khác, thì mạng lưới kinh doanh của tư

nhân trong lĩnh vực thương mại phân bố không đồng đều, chỉ tập trung chủ yếu ở các thị trấn, thị xã và thành phố. Vì mục đích kinh doanh của họ là chỉ chạy theo lợi nhuận là chính. Số chợ ở tỉnh Vĩnh Phúc khơng nhiều chỉ có 59 chợ, phần lớn các xã chưa có chợ, quy mơ chợ cịn nhỏ. Số hộ bn bán thường tập trung chủ yếu ở khu kinh doanh thuận tiện, như khu vực đông dân cư, khu trung tâm các xã, các thị trấn, thị tứ các huyện, thành, thị. Hệ thống chợ chưa đáp ứng được nhu cầu về mặt bằng kinh doanh của các hộ, do đó họ phải tận dụng cơ sở vật chất sẵn có để làm địa điểm kinh doanh, lấn chiếm vỉa hè, thậm chí có hiện tượng vi phạm những quy định về trật tự đô thị vẫn thường xuyên xảy ra.

Hai là, vốn cho một số cơ sở kinh doanh còn rất thấp. Trong những

năm qua, kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại phát triển nhanh về số lượng đã huy động được nguồn vốn đáng kể trong xã hội, nhưng tính bình qn thì vốn của hộ kinh doanh cịn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của kinh doanh thương mại. Theo số liệu thống kê của cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2006, vốn của các hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh bình quân là 52,91 triệu đồng/hộ; năm 2010 vốn bình quân là 137,85 triệu đồng/hộ, tăng 84,91 triệu đồng/ hộ, bình quân mỗi năm tăng 17 triệu đồng/ hộ. Các hộ kinh doanh tại các chợ có diện tích cịn nhỏ hẹp bình qn chỉ có từ 9m2 đến 15m2 một gian hàng; các cửa hàng, cửa hiệu trên địa bàn tỉnh có quy mơ cũng khơng lớn, theo thống kê của sở Cơng Thương cửa hàng, cửa hiệu có diện tích từ 50m2 trở lên chỉ chiếm 42%, do diện tích hạn chế nên thương mại tư nhân thiếu điều kiện phục vụ khách hàng. Mặt khác, muốn có nhiều lợi nhuận hoặc có thêm thu nhập các hộ kinh doanh cịn làm gia cơng, chế biến, đóng gói, bảo quản, dịch vụ sau bán hàng vv... Ngày nay xu hướng phát triển của văn minh thương mại đơ thị thì các hình thức kinh doanh thương mại như cửa hàng tự chọn, siêu thị sẽ ngày càng nhiều. Để đáp ứng thì cần phải đầu tư cơ sở vật chất, mặt bằng kinh doanh, nhưng nguồn vốn không đủ, cần phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau như vay ngân hàng, tín dụng, các tổ choc và cá nhân, vốn đầu tư nước ngoài… .

Ba là, nguồn nhân lực của kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở tỉnh Vĩnh phúc còn hạn chế về trình độ chun mơn. Nguồn nhân lực là

yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh. Nguồn nhân lực có trình độ chun mơn thì sẽ có khả năng tiếp cận cơng nghệ mới, phân tích tình hình thị trường và phương thức kinh doanh hiện đại. Kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại đã thu hút được số lượng lao động lớn trong xã hội, nhưng lao động khu vực này hầu hết chưa qua đào tạo, khơng có trình độ nghiệp vụ chun mơn trong kinh doanh thương mại, thiếu hiểu biết về chính sách pháp

luật, văn minh thương mại, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nhất là an tồn thực phẩm và chất lượng hàng hố. Họ kinh doanh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâu năm và bằng nguồn lao động của gia đình là chính, lại hoạt động phân tán nên việc tổ chức bồi dưỡng về nghiệp vụ chun mơn, học tập chính sách pháp luật, các quy định về kinh doanh của các cơ quan quản lý nhà nước gặp nhiều khó khăn.

Trình độ lực lượng lao động của kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại tỉnh Vĩnh Phúc được đánh giá là rất thấp, điều này có thể lý giải do chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực này chưa được chú ý, quan niệm làm việc cho các cơ quan nhà nước hoặc các doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân. Vì vậy lực lượng lao động có trình độ chun mơn tìm mọi cách để được làm việc trong các cơ quan nhà nước hoặc doanh nghiệp nhà nước. Mặt khác, các chế độ về bảo hiểm, bảo hộ lao động chưa được quan tâm đúng mức. Nhiều cơ sở kinh doanh khơng chịu đóng góp các chế độ bảo hiểm cho nhân viên, một số quyền lợi chính đáng khác khơng được bảo vệ. Như vậy, nguồn nhân lực của kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại hạn chế một phần do chưa giải phóng được tư tưởng, xóa bỏ được ranh giới giữa làm việc trong doanh nghiệp nhà nước với làm cho thương mại tư nhân.

Bốn là, hạn chế về quản lý nhà nước

Trong công tác quy hoạch phát triển thương mại của tỉnh còn chưa đáp ứng được các yêu cầu về hạ tầng cho thương mại phát triển và đặc biệt là kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại; chưa có những chính sách lớn nhằm hỗ trợ cho kinh tế tư nhân phát triển ổn định, bền vững; việc xây dựng kế hoạch, định hướng phát triển kinh tế tư nhân chưa được quan tâm đúng mức, còn nhiều lúng túng, thiếu hoạch định cụ thể. Chưa phát huy được hết chức năng kiểm tra, kiểm sốt của mình một cách đầy đủ và thường xuyên. Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý cịn một số hạn chế. Hiện tại có cơ quan quản lý về chun mơn, nhưng lại ít có thơng tin về tồn bộ hoạt động của kinh tế tư

nhân trong lĩnh vực thương mại, vì thế cơ chế, chính sách và định hướng cho phát triển kinh tế tư nhân xây dựng chưa phù hợp với thực tế.

Năm là, kinh doanh của thương mại tư nhân mạng tính tự phát, chạy theo lợi nhuận và còn hạn chế về quản lý doanh nghiệp. Mục tiêu kinh doanh

của họ là tối đa hóa lợi nhuận nên dễ dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật như kinh doanh trái phép, gian lận thương mại, trốn thuế, kinh doanh hàng giả... đồng thời có một số doanh nghiệp chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, làm ơ nhiềm môi trường, làm cho sự quản lý của các cơ quan, địa phương gặp khơng ít khó khăn. Phổ biến và rõ nét nhất là doanh thu đầu ra không kê khai đúng và đầy đủ. Nguyên nhân chính là do doanh nghiệp lợi dụng người mua khơng lấy hố đơn nên khơng lập bảng kê bán lẻ, bỏ ngồi sổ sách kế tốn, không kê khai thuế. Các hộ kinh doanh chưa coi trọng việc đăng ký kinh doanh, như các ngành nghề kinh doanh có điều kiện như xăng, dầu, thuốc lá... phải báo cáo sở chủ quản. Hiện tượng các doanh nghiệp đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh thương mại-dịch vụ, nhưng trong thực tế chỉ kê khai kinh doanh một vài ngành nghề và chỉ đăng ký nộp thuế đối với các ngành nghề đó, gây khó khăn cho việc theo dõi và quản lý thu thuế. Trong điều kiện hiện nay, kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở Vĩnh Phúc chưa đáp ững được các u cầu của q trình hiện đại hóa thương mại . Trình độ quản lý cịn hạn chế, thiết bị và cơng nghệ cịn lạc hậu, hiệu quả và sức cạnh tranh yếu, thiếu chiến lược phát triển một cách bền vững, q trình kinh doanh cịn bị động phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố thị trường, do đó dễ bị phương hại trong cơ chế thị trường. Các hộ kinh doanh hầu như hoạt động một cách độc lập, ngại liên hệ và hợp tác, khỗng xây dưng được niềm tin cho nhau nên khơng phát huy được lợi thế của q trình chun mơn hóa, hiệp tác hóa mang lại.

Một phần của tài liệu kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 61 - 64)

w