CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NHÀ XUẤT BẢN

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế xã hội của nhà xuất bản trẻ (Trang 34 - 40)

quan tõm đầu tư kinh phớ, cơ sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị cho hoạt động xuất bản [12].

Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế - xó hội để khắc phục những tồn tại, yếu kộm và đảm bảo sự phỏt triển ổn định, bền vững cho ngành xuất bản núi chung và từng nhà xuất bản núi riờng, do vậy là yờu cầu bức thiết hiện nay.

Thứ năm, kinh tế thị trường ngày càng phỏt triển, vấn đề cạnh tranh

luụn tồn tại và ngày càng quyết liệt hơn, nhất là trong hoạt động xuất bản; cỏc vấn đề chớnh trị, tư tưởng, xó hội ngày càng phỏt sinh phức tạp hơn; quỏ trỡnh chuyển sang nền kinh tế thị trường cũn mới mẻ, Việt Nam mới gia nhập cụng ước Berne, WTO, luật phỏp và chớnh sỏch chưa đồng bộ, việc quản lý hoạt động xuất bản cũn nhiều bất cập, cỏc tiờu cực trong hoạt động xuất bản vẫn cũn đất sống (vi phạm tỏc quyền, in lậu, sỏch giả...), trong đú cú sự “tiếp tay” của chớnh cỏc nhà xuất bản. Vỡ thế, cần thường xuyờn đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế - xó hội của cỏc nhà xuất bản một cỏch khỏch quan, khoa học, để Đảng, Nhà nước cú chủ trương, chớnh sỏch can thiệp kịp thời, nhằm ngăn ngừa và khắc phục những hạn chế trong hoạt động xuất bản. Hơn nữa, việc này cũn cần thiết để Đảng, Nhà nước phõn bổ một cỏch hợp lý cỏc nguồn lực xó hội, làm cho việc sử dụng cỏc nguồn lực tiết kiệm, hiệu quả hơn.

1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦANHÀ XUẤT BẢN NHÀ XUẤT BẢN

Một là, điều kiện kinh tế - xó hội, bao gồm:

- Vị trớ trụ sở, chi nhỏnh, văn phũng đại diện và địa bàn, thị trường hoạt động chủ yếu của nhà xuất bản.

Hàng loạt vấn đề thường được quan tõm là vị trớ, địa bàn, thị trường đú cú nhiều tỏc giả, nhiều bạn đọc khụng?; điều kiện kinh tế, trỡnh độ, thị hiếu, tập quỏn và nhu cầu hưởng thụ tinh thần của người dõn như thế nào?; điều kiện tiếp xỳc, giao dịch, liờn doanh, liờn kết với đối tỏc, doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nước thuận lợi khụng?; kết cấu hạ tầng kỹ thuật ra sao?. Những yếu tố trờn cú tỏc động mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động của nhà xuất bản.

Nếu cú vị trớ, địa bàn và thị trường hoạt động thuận lợi, rộng khắp, thỡ sẽ phỏt triển tốt hơn vỡ thuận tiện trong giao dịch tỏc quyền, mua bỏn, quan hệ với tỏc giả, thu hỳt đội ngũ nhõn viờn, cộng tỏc viờn cú chuyờn mụn cao. Ngược lại, nếu vị trớ khụng thuận lợi thỡ hiệu quả hoạt động sẽ hạn chế đi rất nhiều. Để khắc phục khú khăn này, cỏc đơn vị tăng cường liờn doanh, liờn kết, phỏt huy lợi thế của đối tỏc để tổ chức cỏc hoạt động; cú chớnh sỏch thu hỳt, mở rộng đại lý, cộng tỏc viờn ở nhiều địa phương, đơn vị khỏc nhau.

- Quy mụ, mức độ phỏt triển của cỏc ngành cú liờn quan như cụng nghệ, kỹ thuật in ấn, truyền thụng, tin học (đặc biệt là cỏc phần mềm xử lý); kết cấu hạ tầng kỹ thuật, cỏc dịch vụ vận chuyển, mụi giới, phỏt hành; sự quan tõm của lónh đạo địa phương đối với cỏc vấn đề kinh tế - văn húa - xó hội, nhất là lĩnh vực xuất bản, in ấn, phỏt hành sỏch, cũng tỏc động ớt nhiều đến hiệu quả hoạt động xuất bản.

- Đặc trưng văn húa, xó hội, dõn tộc, dõn số, lịch sử, truyền thống, trỡnh độ dõn trớ của địa phương, đơn vị; trỡnh độ quản lý, năng lực kinh doanh, chất lượng bộ mỏy và đội ngũ (nhõn viờn, cộng tỏc viờn, tỏc giả), cơ chế hoạt động (điều lệ, quy định nội bộ), số lượng, chất lượng cỏc mối liờn kết, cộng tỏc cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động của nhà xuất bản. Nếu cỏc đặc trưng này thuận lợi, hiệu quả hoạt động sẽ tốt hơn và ngược lại.

Hai là, nhõn tố thuộc yếu tố cung, bao gồm:

- Cỏc chủ thể tham gia hoạt động xuất bản ngày càng nhiều và đa dạng. Nhà xuất bản nước ngoài gia tăng đầu tư vào thị trường Việt Nam. Nhà xuất bản trong nước thuộc cỏc cơ quan Nhà nước, tổ chức chớnh trị, chớnh trị - xó hội, xó hội - nghề nghiệp, cỏc Hiệp hội, trường đại học được củng cố và phỏt triển (trong 5 năm qua, thành lập thờm 13 nhà xuất bản (tăng 27% so với cuối 2004)). Cỏc doanh nghiệp nhà nước về in ấn, phỏt hành được sắp xếp lại theo mụ hỡnh mới (cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH) ngày càng ổn định và phỏt triển. Cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn tham gia ngày càng nhiều hơn vào lĩnh vực in ấn, phỏt hành, kể cả tham gia quyết định nội dung xuất bản phẩm dưới hỡnh thức liờn kết với cỏc nhà xuất bản.

- Cỏc yếu tố đầu vào của hoạt động xuất bản như kế hoạch đề tài, việc tổ chức, xõy dựng nguồn bản thảo, cỏc tỏc giả, đơn vị chủ sở hữu quyền tỏc giả trong và ngoài nước ngày càng phong phỳ, đạ dạng, mới mẻ, đầy đủ hơn trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.

- Cỏc yếu tố thuộc về cơ sở vật chất như: nguồn kinh phớ đầu tư cho hoạt động xuất bản, nguồn vốn của cỏc nhà xuất bản; sự phỏt triển nhanh chúng và đa dạng của cụng nghệ thụng tin, truyền thụng (mỏy vi tớnh, mỏy fax, mỏy truyền - thu - chuyển dữ liệu, phần mềm ứng dụng, internet...), của cụng nghệ in ấn với kỹ thuật ngày càng tinh xảo, chớnh xỏc và tiện lợi; nguyờn liệu giấy ngày càng đa dạng về chủng loại, kớch cỡ và giỏ cả.

- Yếu tố con người như đội ngũ quản lý, tỏc giả, dịch giả, biờn tập viờn, nhõn viờn thiết kế kỹ thuật, cụng nhõn in, thành phẩm, nhõn viờn truyền thụng, tiếp thị... cũng là những yếu tố khỏ quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động của nhà xuất bản.

Ba là, nhõn tố thuộc yếu tố cầu, bao gồm:

- Thị trường tiờu thụ xuất bản phẩm hiện nay đũi hỏi rất cao về tớnh đa dạng, cả về nội dung lẫn hỡnh thức. Cỏc chủ thể sản xuất kinh doanh xuất bản

phẩm phải năng động, sỏng tạo nhằm đỏp ứng nhu cầu của thị trường, của bạn đọc. Do vậy, nội dung xuất bản phẩm hiện nay được thể hiện trờn nhiều lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội; với hỡnh thức phong phỳ cả về kớch thước, màu sắc cho đến chủng loại như sỏch chữ, truyện tranh, sỏch núi, sỏch điện tử; phương thức phỏt hành đa dạng như: mua - bỏn trực tiếp, bỏn sỏch lưu động, thụng qua đại lý, nhà sỏch, hội chợ, thư viện, đặt hàng thụng qua cỏc phương tiện thụng tin liờn lạc, đặc biệt là mạng internet.

- Trỡnh độ dõn trớ ngày một nõng cao, nhu cầu giải trớ ngày càng nhiều, bờn cạnh sự đũi hỏi cao hơn về chất lượng, nội dung và hỡnh thức, mức cầu về sỏch cũng được tăng lờn về số lượng. Mặt khỏc, một bộ phận bạn đọc cũng cú nhu cầu muốn tham gia vào một khõu nào đú của hoạt động xuất bản; cỏc phương tiện nghe, nhỡn, đọc ngày càng phỏt triển, đũi hỏi sự linh hoạt của cỏc nhà xuất bản trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh xuất bản phẩm.

- Sự khỏc nhau về nhu cầu, thu nhập và sở thớch tiờu dựng của bạn đọc ở từng đối tượng, lứa tuổi, nghề nghiệp, vựng, miền làm cho nhu cầu thờm đa dạng. Khi xõy dựng kế hoạch đề tài, tổ chức bản thảo, biờn tập, in ấn, phỏt hành cần nghiờn cứu kỹ cỏc yếu tố này, nghiờn cứu kỹ thị trường để cú quyết định chớnh xỏc về nội dung, hỡnh thức, giỏ cả và số lượng. Đặt biệt phải quan tõm đến giỏ cả và cỏc yếu tố cấu thành giỏ cả, như chi phớ tỏc quyền, dịch thuật, biờn tập, in ấn, thành phẩm, giỏ giấy, chiết khấu... trong đú, giỏ giấy thay đổi liờn tục, nờn khi tớnh giỏ phải tớnh đủ, phải dự bỏo chớnh xỏc những biến động lẫn khả năng chấp nhận của thị trường mà cú quyết định phự hợp.

Bốn là, vai trũ của Đảng, Nhà nước và cơ quan chủ quản, thể hiện:

- Lónh đạo, chỉ đạo, quản lý, định hướng về chớnh trị tư tưởng, về cụng tỏc cỏn bộ, khen thưởng, kỷ luật; hoàn thiện hệ thống phỏp luật, cỏc chớnh sỏch trong lĩnh vực xuất bản, kết hợp với việc thường xuyờn kiểm tra, đỏnh giỏ, bổ sung và hoàn chỉnh; xột duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đề tài, kế hoạch tài chớnh (doanh thu, lợi nhuận, quỹ lương, tớch lũy vốn và

trớch lập cỏc quỹ) hàng năm, định kỳ của nhà xuất bản.

- Hỗ trợ vốn, kinh phớ hoạt động, cơ sở vật chất như trụ sở làm việc, địa điểm kinh doanh, mỏy múc, phương tiện kỹ thuật, cụng nghệ in ấn, thành phẩm, hệ thống phỏt hành; cỏc chớnh sỏch về thuế như giảm, gión, ỏp dụng mức thuế suất bằng 0%; tạo điều kiện xõy dựng ngành xuất bản trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật phỏt triển toàn diện; cú chớnh sỏch đặt hàng đối với xuất bản phẩm về lý luận, chớnh trị, giỏo dục, phục vụ thanh thiếu nhi, người khiếm thị, đồng bào dõn tộc thiểu số, biờn giới, miền nỳi, hải đảo, xuất bản phẩm cần phổ biến rộng rói nhằm thực hiện nhiệm vụ chớnh trị trọng yếu và thụng tin đối ngoại; trợ cước vận chuyển đối với xuất bản phẩm phỏt hành ra nước ngoài, những vựng cú điều kiện kinh tế khú khăn, vựng sõu, vựng xa.

- Hỗ trợ đào tạo cỏn bộ, xõy dựng và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực thụng qua việc hướng dẫn, bồi dưỡng và đào tạo lý luận chớnh trị, chuyờn mụn, nghiệp vụ cho cỏc chủ thể tham gia hoạt động xuất bản để hoạt động phự hợp với quan điểm, đường lối của Đảng và chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước; xõy dựng chiến lược phỏt triển sự nghiệp xuất bản, quản lý cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, ứng dụng cụng nghệ trong hoạt động xuất bản; quản lý hợp tỏc quốc tế, thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo và xử lý kịp thời việc vi phạm phỏp luật trong hoạt động xuất bản.

- Lónh chỉ đạo thực hiện cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền, cổ động cho hoạt động xuất bản và tụn vinh “văn húa đọc”; cú chớnh sỏch thi đua, khen thưởng, chăm lo cho đội ngũ làm cụng tỏc xuất bản; hỗ trợ và tổ chức hội thi sỏng tỏc, bồi dưỡng, phỏt huy nhõn tài, tuyển chọn và trao giải thưởng đối với cỏc xuất bản phẩm cú giỏ trị; bảo hộ quyền tỏc giả và bảo đảm quyền phổ biến tỏc phẩm dưới hỡnh thức xuất bản phẩm thụng qua nhà xuất bản; Nhà nước mua bản thảo đối với tỏc phẩm cú giỏ trị nhưng thời điểm xuất bản chưa thớch hợp hoặc đối tượng sử dụng hạn chế, hỗ trợ mua bản quyền đối với tỏc phẩm trong và ngoài nước cú giỏ trị phục vụ phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội.

Bờn cạnh những chủ trương, chớnh sỏch chung cho tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, cỏc chủ trương, chớnh sỏch riờng trong lĩnh vực xuất bản cú ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế - xó hội của cỏc chủ thể tham gia hoạt động xuất bản. Nếu chủ trương, chớnh sỏch phự hợp, được thực thi một cỏch cụng khai, minh bạch, thể hiện tớnh dõn chủ, cụng bằng và ổn định, thỡ sẽ tạo động lực, kớch thớch ngành xuất bản phỏt triển, hoạt động của cỏc nhà xuất bản hiệu quả hơn, tạo ra sự đột phỏ về sức cung trờn thị trường, số lượng và chất lượng xuất bản phẩm ngày càng tăng, gúp phần nõng cao đời sống tinh thần cho nhõn dõn, tỏc động ớt nhiều vào tăng trưởng kinh tế, nõng cao đời sống xó hội, khắc phục được những hạn chế, khú khăn lõu nay trong hoạt động xuất bản. Ngược lại, nếu khụng phự hợp, cũn thiờn vị, nể nang, khụng nhất quỏn, thiếu đồng bộ sẽ kỡm hóm, triệt tiờu động lực sỏng tạo và khả năng hoạt động, dẫn đến hiệu quả kinh tế - xó hội sẽ bị hạn chế đi rất nhiều.

Chương 2

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế xã hội của nhà xuất bản trẻ (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w