Vấn đề cơ chế, chớnh sỏch

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế xã hội của nhà xuất bản trẻ (Trang 73 - 74)

M: BỘ PHẬN THƯ VIỆN

N: ĐOÀN THỂ (CễNG ĐOÀN CHI ĐOÀN)

2.3.3. Vấn đề cơ chế, chớnh sỏch

Hoạt động của nhà xuất bản là hoạt động thuộc lĩnh vực tư tưởng văn húa, nờn việc đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và cơ quan chủ quản cho cỏc

nhà xuất bản là cần thiết. Tuy nhiờn, cơ chế chớnh sỏch hiện nay cũn nhiều bất cập, thiếu hiệu quả và mặt nào đú chưa cụng bằng, cụ thể như:

- Hầu hết cỏc nguồn lực của Đảng, Nhà nước đầu tư cho hoạt động xuất bản đều tập trung cho cỏc nhà xuất bản ở trung ương (thuộc Bộ, ngành, đoàn thể trung ương). Vớ dụ: mảng sỏch giỏo khoa hiện nay do Nhà xuất bản Giỏo dục độc quyền về nội dung, hỡnh thức và giỏ cả; mảng sỏch chớnh trị, lý luận hầu như tập trung ở Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia. Riờng về chớnh sỏch đặt hàng của Nhà nước, cũng tập trung cho cỏc nhà xuất bản trung ương.

- Trong 3 nhà xuất bản thuộc thành phố Hồ Chớ Minh, 2 nhà xuất bản

trực thuộc Thành ủy nhận được nhiều hơn sự đầu tư về vốn, cơ sở vật chất và kinh phớ. Riờng Nhà xuất bản Trẻ, trong 5 năm qua, hầu như khụng nhận được sự hỗ trợ nào về vốn, cơ sở vật chất, kinh phớ hoạt động, kể cả chớnh sỏch đặt hàng của thành phố.

- Cụng tỏc quản lý, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động xuất bản được tăng cường, nhưng một số cơ chế, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước hỗ trợ cho hoạt động của cỏc nhà xuất bản chỉ mới dừng ở chủ trương, chưa được cỏc cơ quan chức năng nghiờn cứu, tổ chức thực hiện hoặc thực hiện cũn chậm, chưa đồng bộ.

Cỏc vấn đề này, trước mắt khụng ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả hoạt động của Nhà xuất bản Trẻ, nhưng về lõu dài sẽ tạo sự cạnh tranh khụng lành mạnh trong thị trường xuất bản, tỏc động ớt nhiều đến hiệu quả hoạt động của Nhà xuất bản Trẻ núi riờng và hoạt động xuất bản núi chung.

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế xã hội của nhà xuất bản trẻ (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w