nõng cao chất lượng biờn tập, nộp và xử lý sỏch lưu chiểu, khắc phục cỏc sai phạm, yếu kộm trong cụng tỏc in, xuất bản. Kiờn quyết ngăn chặn nạn xuất bản, in, phỏt hành sỏch trỏi phộp. Thực hiện nghiờm phỏp luật về bản quyền tỏc giả.
3.3. Đẩy mạnh xó hội hoỏ, huy động cỏc nguồn lực để phỏt triển sự nghiệp
Khai thỏc cỏc nguồn lực, tiến hành hợp tỏc, liờn doanh, liờn kết (trong và ngoài nước) để tăng cường nguồn lực cho xuất bản, in và phỏt hành.
Xõy dựng quy chế quan hệ giữa xuất bản, phỏt hành xuất bản phẩm và hệ thống thư viện. Nhà nước cú chớnh sỏch tăng nguồn kinh phớ mua sỏch cho cỏc thư viện, đảm bảo thư viện trở thành trung tõm bồi dưỡng và phỏt triển nhu cầu văn hoỏ đọc của quần chỳng, gúp phần tăng lượng bản in cho cỏc nhà xuất bản.
Đẩy mạnh cỏc hoạt động thụng tin, triển lóm, hội chợ sỏch, xõy dựng tủ sỏch gia đỡnh, phong trào đọc sỏch trong nhõn dõn, huy động cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng tham gia tuyờn truyền và giới thiệu xuất bản phẩm. Nõng cao chất lượng hoạt động giới thiệu, phờ bỡnh sỏch, phờ bỡnh văn học, nghệ thuật.
3.4. Rà soỏt, đổi mới mục tiờu, nội dung, chương trỡnh, phương thức đào tạo,
bồi dưỡng cỏn bộ trong cả ba lĩnh vực xuất bản, in, phỏt hành để đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ.
3.5. Đổi mới, nõng cấp và từng bước hiện đại hoỏ cơ sở vật chất - kỹ thuật và
cụng nghệ xuất bản.
Lập kế hoạch xõy dựng, nõng cấp trụ sở cỏc nhà xuất bản, cỏc trung tõm sỏch ở cỏc thành phố lớn, cỏc khu vực trọng điểm, khụi phục và xõy dựng mới hệ thống cửa hàng sỏch cấp huyện; ỏp dụng cụng nghệ thụng tin để hiện đại hoỏ quy trỡnh biờn tập và thực hiện quản lý xuất bản phẩm theo tiờu chuẩn quốc tế. Nghiờn cứu thớ điểm xuất bản sỏch điện tử, trung tõm thụng tin về sỏch.
Tiếp tục hiện đại hoỏ cụng nghệ in phự hợp với nhu cầu và thực tiễn đất nước. 3.6. Mở rộng hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực xuất bản, in và phỏt hành.
Bổ sung cỏc quy định phỏp lý, chớnh sỏch để cỏc nhà xuất bản chủ động tham gia quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, đặc biệt đối với vấn đề bản quyền, sở hữu trớ tuệ, xuất bản điện tử. Mở rộng hợp tỏc trong lĩnh vực xuất bản, in và phỏt hành với cỏc nước trong khu vực và quốc tế, khuyến khớch đưa sỏch của nước ta ra thế giới. Nhà nước cú chớnh sỏch tài trợ để xuất bản bằng tiếng nước ngoài một số đầu sỏch cú giỏ trị của cỏc tỏc giả được giải thưởng Hồ Chớ Minh và giải thưởng Nhà nước.
4. Tổ chức thực hiện:...
TM. BAN BÍ THƯPHAN DIỄN (đó ký) PHAN DIỄN (đó ký)
Phụ lục 2
Giải thớch, thụng tin về một số thuật ngữ, khỏi niệm
liờn quan đến hoạt động xuất bản được nờu trong luận văn
Theo Từ điển Việt Nam, theo quy định của phỏp luật, thực tiễn hoạt động xuất bản hiện nay và trong giới hạn của đề tài nghiờn cứu, cỏc thuật ngữ, khỏi niệm được được nờu trong luận văn được hiểu như sau:
1. Quyền tỏc giả
Quyền tỏc giả, cũn được gọi tắt là tỏc quyền, là quyền sở hữu của tỏc giả đối với tỏc phẩm của họ, với tư cỏch là người sỏng tạo ra tỏc phẩm đú; là quyền lợi vật chất và tinh thần mà tỏc phẩm đem lại cho người trực tiếp sỏng tạo ra nú. Nội dung quyền tỏc giả gồm quyền nhõn thõn, là quyền đặt tờn cho tỏc phẩm, đứng tờn tỏc giả (tờn thật hoặc bỳt danh), được cụng bố tỏc phẩm, quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tỏc phẩm và quyền tài sản, là quyền sao chộp tỏc phẩm, cho phộp tạo tỏc phẩm phỏi sinh, phõn phối, nhập khẩu bản gốc và bản sao tỏc phẩm, truyền đạt tỏc phẩm đến cụng chỳng, được hưởng nhuận bỳt. Ngoài ra, cũn cú cỏc quyền cho phộp hay khụng cho phộp người khỏc sử dụng tỏc phẩm của mỡnh để in, phổ biến, trỡnh diễn, dịch thuật, dựng thành phim v.v..., cho phộp hoặc khụng cho phộp người khỏc viết lời tựa giới thiệu và chỳ thớch cho tỏc phẩm, cụng trỡnh của mỡnh. Đối với tỏc phẩm do hai người trở lờn cựng sỏng tỏc thỡ mỗi tỏc giả được hưởng quyền tỏc giả về phần mỡnh sỏng tỏc.
Sự thoả thuận quốc tế về quyền tỏc giả được ghi trong Cụng ước Berne về bảo hộ cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật, Việt Nam tham gia Cụng ước Berne từ ngày 26.10.2004. Trước đú, Nhà nước Việt Nam cũng đó cụng bố bảo vệ quyền tỏc giả và thành lập Hóng Bảo hộ Quyền tỏc giả (1987), nay là Cục Bản quyền tỏc giả thuộc Bộ Văn hoỏ - Thể thao và Du lịch. Thụng thường, một tổ chức muốn sử dụng tỏc phẩm phải ký hợp đồng với tỏc giả hoặc người thừa kế của tỏc giả hoặc của chủ sở hữu (hay đại diện hợp phỏp) của tỏc giả (trong trường hợp tỏc giả đó bỏn, nhượng, tặng tồn bộ quyền tỏc giả cho cỏ nhõn, tổ chức khỏc sở hữu (hay ủy quyền giao dịch)). Trường hợp ngoại lệ sử dụng tỏc phẩm khụng cần hỏi ý kiến tỏc giả do phỏp luật quy định. Người sỏng tỏc tỏc phẩm, cụng trỡnh, hưởng quyền tỏc giả trong cả cuộc đời mỡnh, đối với người thừa kế của tỏc giả là 50 năm kể từ năm tỏc giả chết. Bản quyền đối với tổ chức là vụ hạn định. Nếu tổ chức giải thể, bản quyền thuộc về Nhà nước. Trường hợp cỏc quyền tài sản của tỏc giả bị vi phạm, tỏc giả hoặc người thừa kế của tỏc giả cú quyền đũi bồi thường. Trường hợp cỏc quyền nhõn thõn phi tài sản của tỏc giả bị vi phạm, tỏc giả hoặc người thừa kế cú quyền đũi khụi phục quyền bị vi phạm.
2. Sỏch và cỏc loại sỏch
Theo nghĩa chung nhất, sỏch là những sản phẩm ghi lại những tri thức, thụng tin nào đú của con người. Thụng tin ghi lại rất đa dạng, để lưu hành, phổ biến tri thức, hoặc lưu trữ. Đến nay, chưa cú một tài liệu nào xỏc định sỏch cú từ bao giờ. Sỏch cổ nhất cũn giữ được là những ký hiệu ghi trờn khối đất sột ở vựng Lưỡng Hà và giấy cõy papirut ở Ai Cập. Sỏch cổ Trung Quốc viết trờn mai rựa (gọi là giỏp), trờn xương thỳ (gọi là cốt), trờn đồng, đỏ, tre (gọi là trỳc), trờn lụa (gọi là bạch), xuất hiện khoảng 3.500 năm trước. Nhiều thế kỷ trụi qua, chỉ cú sỏch chộp tay tồn tại. Đến thế kỷ IX, nền văn minh cổ Trung Quốc bắt đầu in sỏch bằng bản in khắc gỗ, bản in đất sột nung và đồng thau với kỹ thuật thủ cụng. Những loại sỏch quý hiếm này hiện cũn lưu trữ trong cỏc thư viện nổi tiếng như: Thư viện Lờnin (Nga), Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ. Đến thế kỷ XV, sỏch in theo phương phỏp dựng khuụn chữ và sắp chữ ra đời ở Chõu Âu, do phỏt minh của J.Gutenberg, người Đức, đỏnh dấu thời kỳ phỏt triển mạnh mẽ của kỹ nghệ ấn loỏt. Mặc dự ngày nay nhiều phương tiện nghe nhỡn phỏt triển rất mạnh, sỏch vẫn là phương tiện truyền bỏ kiến thức phổ biến nhất. Sỏch hiện nay gồm cú sỏch màu, sỏch chộp tay, sỏch cổ, sỏch cuộn, sỏch giỏo khoa, sỏch tham khảo, sỏch trờn đĩa laze, sỏch video, sỏch điện tử, sỏch núi... Trong giới hạn của luận văn, khi núi đến sỏch mà khụng thụng tin gỡ thờm, nghĩa là chỉ đề cập đến sỏch in trờn giấy, tức là “tập giấy cú chữ in, đúng lại với nhau thành
cuốn để đọc”.
3. Cỏc khỏi niệm, thuật ngữ liờn quan đến sỏch