III. Trạm biến áp tiêu thụ 1 Xây dựng mớ
2. Cải tạo nâng tiết điện II Đường dây trung thế
3.1.3.1. Tận dụng tối đa mọi nguồn vốn có ưu đãi phục vụ mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế
kinh tế
3.1.3.1. Tận dụng tối đa mọi nguồn vốn có ưu đãi phục vụ mục tiêuphát triển kết cấu hạ tầng kinh tế phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế
Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010-2015 đã đưa ra phương hướng, mục tiêu tổng quát đến năm 2015 và định hướng 2020: Phát huy tiềm năng, lợi thế, tập trung phát triển kinh tế nhanh, bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy lợi thế từng vùng để đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tăng cường sức mạnh đoàn kết toàn dân nhằm sớm đưa
Phú Thọ ra khỏi tỉnh nghèo, tạo nền tảng đến năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp [1, tr.39 - 40].
Để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế 12 - 13%/năm giai đoạn 2011 - 2015, 12%/năm 2016 - 2020 cần lựa chọn các khâu đột phá để đầu tư phát triển, đó là:
- Tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội then chốt đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, sử dụng hiệu quả nguồn vốn để khai thác
các dự án hạ tầng then chốt, hoàn thành xây dựng các cơng trình lớn về KCHTKT để gắn kết các địa bàn trong tỉnh với các vùng lân cận. Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông đường bộ, gắn với đầu tư tập trung, đồng bộ hệ thống giao thông kết nối các trung tâm kinh tế kinh tế của tỉnh với mạng lưới giao thông quốc gia; nâng cấp các tuyến đường tỉnh lộ, mở các tuyến đường trục vào các khu công nghiệp, khu đô thị, các vùng sản xuất tập trung; tiếp tục đẩy mạnh đầu tư giao thông nông thôn, tập trung đầu tư hạ tầng các khu, cụm công nghiệp trọng điểm; hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, gắn với xây dựng nơng thơn mới, từng bước hiện đại hóa hệ thống thủy lợi, tăng cường liên kết, phối hợp giữa các vùng từng bước giảm bớt chênh lệch về trình độ phát triển mức sống dân cư giữa đô thị và nông thơn.
- Khai thác lợi thế về vị trí địa kinh tế - chính trị, tập trung khai thác ưu thế của hệ thống kết cấu hạ tầng, tháo gỡ mọi khó khăn, rào cản tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, thu hút các doanh nghiệp lớn để đẩy nhanh tốc độ về phát triển công nghiệp dựa trên phát triển các khu công nghiệp tập trung trở thành hạt nhân thu hút các ngành kinh tế trọng điểm mà tỉnh có lợi thế như cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng … Đồng thời, đẩy mạnh phát triển các vùng kinh tế trọng điểm Việt Trì, Thị xã Phú Thọ, Lâm Thao, Tam Nông, Phù Ninh và các cụm cơng nghiệp vừa và nhỏ góp phần tạo việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động cho khu vực nông thơn.
- Hình thành và phát triển tạo ra các hạt nhân phát triển kinh tế của tỉnh trên cơ sở phát triển thành phố Việt Trì lên đơ thị loại I, đẩy mạnh vai trị trung tâm kinh tế, chính trị thương mại và dịch vụ, đầu mối trung chuyển giữa các vùng đồng bằng lên phía bắc. Từng bước hiện đại hố hệ thống đơ thị, xây dựng các khu đô thị mới như: Trầm Sào, Bắc Đồng Mạ, Nam Đồng Mạ, Minh Phương, Vườn đồi Ong Vang, Đồng Gia nhằm chuyển nhanh cơ cấu lao động
của tỉnh… Do đó, cần phải phát huy mọi nguồn lực và thế mạnh của tỉnh, huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển KCHTKT. Tiếp tục hồn thiện cơ chế chính sách tạo mơi trường thuận lợi thơng thống cho đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng. Đa dạng hố các hình thức huy động và tạo vốn trong tỉnh, đây là nguồn vốn có ý nghĩa quyết định về lâu dài, đảm bảo có đủ năng lực nội tại để tiếp nhận đầu tư trong và ngồi nước một cách bình đẳng. Phải huy động tối đa nguồn lực của địa phương và thu hút vốn trong nước, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngồi bằng nhiều hình thức thích hợp. Tỉnh cần có chính sách khuyến khích thu hút doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư kinh doanh vào các lĩnh vực kết cấu hạ tầng.