Đối với tăng trởng kinh tế, tất cả các quốc gia đều phải xác lập chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội, nhằm tạo ra sự tiến bộ toàn diện về kinh tế xã hội, trong đó tăng trởng kinh tế là điều kiện cần thiết cho sự phát triển. Tăng trởng kinh tế là
sự tăng thêm về quy mô sản lợng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm). Nếu tổng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia tăng lên thì nó đợc coi là tăng trởng kinh tế. Góp phần vào tăng tr- ởng kinh tế, kinh tế du lịch có sự đóng góp quan trọng và chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong tổng sản phẩm quốc dân.
Xét ở phạm vi trong nớc, kinh tế du lịch là sản xuất ra các hàng hoá du lịch, nh xây dựng cơ sở vật chất: khách sạn, câu lạc bộ, sản xuất ra các đồ lu niệm hay chế biến lơng thực, thực phẩm phục vụ du khách. việc thực hiện giá trị hàng hố du lịch sẽ góp phần vào tăng trởng GDP. Đồng thời, sự phát triển du lịch ở vùng, địa phơng nào đó sẽ có tác động lan toả rất lớn đến sự phát triển của các ngành khác, trực tiếp hoặc gián tiếp đến du lịch nh giao thông vận tải, công nghiệp chế biến, các ngành nghề thủ công và các ngành ngân hàng, bu điện...
Song hành với sự phát triển ấy là quá trình làm tăng thu nhập của dân c kéo theo cấu trúc chi tiêu cũng có sự thay đổi và phát triển. thờng thì khi thu nhập tăng, sức mua tiêu dùng tăng theo. Khi nhu cầu tiêu dùng tăng sẽ kích thích sản xuất phát triển, làm tăng cung. Ngợc lại, cung không chỉ đáp ứng cầu mà góp phần vào kích thích cầu phát triển. Mối quan hệ cung-cầu ấy tác động vào giá cả, lợi nhuận, quy mô sản xuất, việc làm, cạnh tranh và hớng ngời sản xuất, kinh doanh tới mục tiêu lợi nhuận cao. Đồng thời khi, cầu tăng, hớng sản xuất phát triển mạnh các ngành có giá trị gia tăng cao, góp phần tích cực, chủ yếu vào tăng trởng kinh tế.
Xét phạm vi quốc tế, kinh tế du lịch đợc coi nh một ngành “ xuất khẩu tại chỗ” có hiệu quả kinh tế cao, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.Theo Tổ chức Du lịch thế giới, thu nhập từ du lịch quốc tế chiếm 5-6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hố tồn thế giới. Hàng năm có khoảng trên 700 triệu du khách đi ra nớc ngoài du lịch, mang lại thu nhập ngoại tệ gần 800 tỷ USD cho các quốc gia có khách du lịch tới thăm.Từ chỗ năm 1950, doanh thu từ du khách quốc tế của toàn thế giới chỉ là 2,1 tỷ USD; 1960: 6,9 tỷ USD; 1970: 17,9 tỷ USD; 1980: 102,4 tỷ USD; 1990: 255 tỷ USD; năm 2000: 474,5 tỷ USD [19, tr.412].
Những nớc có doanh thu từ xuất khẩu sản phẩm du lịch lớn của thế giới năm 2006 thể hiện qua bảng 1.1 sau đây:
Bảng 1.1: Doanh thu du lịch quốc tế của một số nớc
trên thế giới
TT Nớc và vùnglãnh thổ Giá trị xuấtkhẩu(tỷUS D) Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng bình quân năm(%) 2000 2006 1 EU 312,5 41,1 41,8 8 2 USA 106,7 20,6 14,3 1 3 Trung Quốc 33,9 3,4 4,5 13 4 úc 17,9 1,9 2,4 12 5 Thổ Nhĩ Kỳ 16,9 1,6 2,3 14 6 Nhật Bản 15,9 1,8 2,1 11 7 Canada 14,7 2,3 2,0 5 8 Thái Lan 12,4 1,6 1,7 9 9 Hongkong 11,4 1,2 1,5 12 10 Malaysia 9,6 1,0 1,3 12
Nguồn: www.wto - statistics 2007.
EU là nơi thu hút du khách quốc tế nhiều nhất. Những phong cảnh, di tích lịch sử phong phú và có ấn tợng đậm đà đã giúp cho các nớc này có nguồn thu nhập ngoại tệ lớn.
Sự hiện đại, sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, sự rộng lớn bao la của Hoa Kỳ khiến đất nớc này trở thành tâm điểm du lịch quốc tế. Doanh thu từ hoạt động du lịch quốc tế của Hoa Kỳ tăng nhanh: năm 2003: 64,3 tỷ USD; 2004: 74,5 tỷ USD; 2006: 106,7 tỷ USD.
Trung Quốc cũng là nơi có doanh thu từ ngành du lịch gia tăng nhanh: năm 2003 đạt 17,4 tỷ USD; 2004: 25,7 tỷ USD; 2006: 33,9 tỷ USD.
Đến nay, tại nhiều nớc trong khu vực ASEAN, du lịch quốc tế đã chiếm tỷ trọng trên 10% GDP, có nớc trên 20% GDP. Thu nhập hàng năm từ du lịch quốc tế đạt danh số hàng chục tỷ USD, chẳng hạn: Thái Lan năm 2006 đạt 12,4 tỷ USD; Malaysia đạt 9,6 tỷ USD.
Nớc CHDCND Lào, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, Nhà nớc do yêu cầu khách quan của việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, thu hút đầu t nớc ngoài, tăng thu nhập cho ngời dân các địa phơng. Nhằm khai thác và phát huy mọi tiềm năng vốn có trong nớc, ngành du lịch Lào đã đợc thành lập vào tháng 12 năm 1992. Gần 20 năm hoạt động dịch vụ du lịch, du lịch Lào đã đạt đợc những thành tựu đáng mừng, tốc độ phát triển du lịch quốc tế khá cao, giai đoạn năm 2000-2005 mới chỉ đạt gần 1 triệu lợt khách quốc tế/năm và với doanh thu bình quân 114 triệu USD/năm, tăng bình quân khoảng 10%/năm; giai đoạn năm 2006- 2010 đạt 1,81 triệu lợt khách quốc tế/năm và doanh thu hơn 266 triệu USD/năm, tăng bình quân là 18,6%/năm.
Riêng năm 2010 đạt 2,513 triệu lợt khách quốc tế với doanh thu 381,669 triệu USD [54, tr.6].
Có thể hình dung tốc độ phát triển du lịch quốc tế của Lào giai đoạn năm 2000-2010 trong bảng 1.2 sau đây:
Bảng 1.2: Lợng khách du lịch quốc tế và doanh thu du
lịch Lào
Năm Lợng khách (lợt) Thay
đổi(%) Ngày lu trúTB Doanh thu (trUSD)
2000 737.208 4,0 113,899 2001 673.823 -8,6 5,2 103,787 2002 735.662 9,0 4,3 113,410 2003 636.361 -13,5 4,0 87,303 2004 894.806 41,0 4,3 118,948 2005 1.095.315 22,0 4,5 146,770 2006 1.215.106 11,0 4,5 173,249 2007 1.623.943 34,0 4,5 233,305 2008 1.736.787 7,0 4,2 275,515 2009 2.008.363 16,0 4,5 267,700 2010 2.513.028 25,0 4,5 381,669
Nguồn: Tổ chức Du lịch Quốc gia Lào.
Nh vậy, sự phát triển kinh tế du lịch Lào đã góp phần
tăng thu ngoại tệ, tăng thu ngân sách nhà nớc, đa tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP lên đến 37,2% năm 2010, thu nhập đạt trên 381 triệu USD.
Đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại. Sự phát triển lực lợng sả xuất đã thúc đẩy phân công lao động xã hội. Các ngành, các lĩnh vực đợc phân chia theo tính chất sản phẩm, chun mơn kỹ thuật. Khi các ngành, các lĩnh vực kinh tế hình thành, nó địi hỏi phải giải quyết mối quan hệ giữa chúng với nhau. Mối quan hệ đó vừa thể hiện sự hiệp tác, hỗ trợ nhau, song cũng cạnh tranh với nhau để phát triển. Sự phân công và mối quan hệ hợp tác trong hệ thống thống nhất là tiền đề cho quá trình hình thành cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực,
bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tơng ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tơng đối ổn định hình thành. Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng, tiến bộ khoa học-công nghệ, nhu cầu tiêu dùng xã hội tăng lên, xu thế quốc tế hoá lực lợng sản xuất đã thúc đẩy nền kinh tế các nớc phát triển, nhiều ngành kinh tế mới ra đời. Vì vậy, chuyển dịch từ nền kinh tế nơng nghiệp là chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn sang phát triển công nghiệp và dịch vụ đang là xu hớng cơ bản của các quốc gia trong quá trình phát triển. Sự phát triển kinh tế du lịch đã góp phần quan trọng vào xu hớng này.
Về cơ cấu ngành, kinh tế du lịch địi hỏi có sự hỗ trợ liên ngành: giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, các ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, hải quan... Mặt khác, sự phát triển của kinh tế du lịch tác động trực tiếp đến sản xuất xã hội, mở ra thị trờng rộng lớn về nhiều mặt cho các ngành kinh tế khác cùng phát triển. Xu hớng hiện nay, ở Lào hình thành cơ cấu kinh tế nơng nghiệp-cơng nghiệp- dịch vụ trong đó cơng nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong GDP.
Cơ cấu lao động cũng có sự thay đổi theo hớng chuyển dịch của cơ cấu ngành kinh tế, lao động trong nông nghiệp giảm từng năm, lao động trong ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng, đồng thời lao động trong dịch vụ tăng với tốc độ lớn hơn. Đóng góp vào thành tích trên của kinh tế du lịch là rất quan trọng.
Đối với giải quyết việc làm, thu nhập cho ngời lao động. Sự phát triển của kinh tế du lịch vừa trực tiếp vừa gián tiếp
tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động. Bởi lẽ, thuộc ngành kinh tế dịch vụ, du lịch có nhu cầu cao về lực lợng lao động. Đồng thời vấn đề việc làm, thất nghiệp luôn đặt ra cho mọi quốc gia trong q trình phát triển. Vì khi khoa học- cơng nghệ đợc ứng dụng, một bộ phận lao động đợc dôi d, gây sức ép cho chính phủ. Phát triển kinh tế du lịch đang là hớng tháo gỡ thiết thực, có hiệu quả đối với vấn đề này. Theo thống kê về du lịch thế giới năm 2000, có tới 10,7% trong tổng số lao động toàn cầu hoạt động liên quan tới du lịch và cứ 2,5 giây, du lịch tạo ra đợc một việc làm mới; đến năm 2005, cứ 8 lao động thì có một ngời làm trong ngành kinh tế du lịch. Theo WTO đến năm 2010, ngành kinh tế du lịch tăng thêm 150 triệu việc làm, chủ yếu tập trung ở khu vực châu á-Thái Bình Dơng. Theo ớc tính của Hiệp hội Du lịch quốc tế, một buồng khách sạn từ 1-3 sao trên thế giới hiện nay thu hút khoảng 1-3 lao động trong các dịch vụ chính và khoảng 5 lao động trong các dịch vụ bổ sung. Số lao động bổ sung tăng lên nhiều lần nếu các dịch vụ này đ- ợc nâng cao về chất lợng và phong phú về chủng loại dịch vụ.
Đi kèm với giải quyết việc làm, kinh tế du lịch đã mang lại thu nhập thờng xuyên, ổn định và có xu hớng ngày càng tăng đối với ngời lao động. Năm 1990, trên thế giới có 212 triệu ngời lao động làm trong ngành “cơng nghiệp khơng khói” đem lại thu nhập 340 tỷ USD. Đến 1998, du lịch thế giới đã thu hút 10% lao động tồn cầu. Năm 2005, đã có 338 triệu ngời lao động trong ngành du lịch và thu nhập đạt 7.200 tỷ USD.
ở phạm vi nớc CHDCND Lào, thu nhập từ du lịch khơng chỉ mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp cho ngời sản xuất kinh doanh mà còn gián tiếp đối với ngời lao động ở các ngành liên quan. Đặc biệt mang lại thu nhập cho các cộng đồng dân c địa ph- ơng. Trong báo cáo hoạt động du lịch của Tổ chức Du lịch quốc gia Lào cho biết, năm 1991 thu nhập xã hội từ du lịch mới chỉ đạt 22,5 triệu USD, thì đến năm 2000 đã đạt 113,9 triệu USD, tăng gấp 50 lần so với năm 1991; năm 2010 đạt 381 triệu USD, tăng hơn 3 lần so với năm 2000. Nếu xét dới góc độ xã hội, sự phát triển kinh tế du lịch có tính chất lan toả thơng qua du lịch các ngành kinh tế-xã hội khác cũng phát triển, mở rộng thêm thị trờng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ, thúc đẩy th- ơng mại và mang lại hiệu quả cao.
Bảng 1.3: Doanh thu từ một số mặt hàng quan trọng
của Lào