Đơn vị: triệu USD
2.1.1.2. Điều kiện chính trị, kinh tế-xã hộ
Dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng NDCM Lào, thực hiện hai nhiệm vụ chủ yếu của Nghị quyết Đại hội Trung Ương Đảng lần thứ VIII, Thứ IX đó là tiếp tục giữ gìn và phát triển đất nớc. Tiếp tục thực hiện chính sách đổi mới về kinh tế: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, mở cửa và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế...
Hơn 25 năm, từ khi tỉnh Bo Li Khăm Xay đợc thành lập (6/3/1984), Đảng Bộ tỉnh Bo Li Khăm Xay đã lãnh đạo nhân dân các bộ tộc trong tỉnh bảo vệ, xây dựng và phát triển địa phơng của mình. Trong thời gian qua, nhờ có sự nỗ lực của Đảng uỷ, chính quyền các cấp, các thành phần và nhân
dân các bộ tộc tồn tỉnh góp phần vào việc bảo vệ đất nớc và địa phơng. Tỉnh đã giữ vững an ninh quốc phịng, ổn định chính trị, xã hội có trật tự và an toàn trên địa bàn tỉnh, đảm bảo cho ngời dân trong tỉnh yên tâm sinh sống, hoạt động sản xuất kinh doanh, gây tin tởng cho nhà đầu tự nớc ngoài và du khách quốc tế đến tham quan du lịch đợc mọi lúc mọi nơi trong tỉnh.
Bo Li Khăm Xay là tỉnh miền Trung, tiếp giáp với Thủ đô Viêng Chăn và hai nớc láng giềng (Việt Nam và Thái Lan), là khu vực đầu nguồn của nhiều sơng suối nên trên địa bàn tỉnh có nhiều cảnh quan kỳ thú, có các vùng bảo tồn sinh thái quốc gia và nhiều danh thắng, giao thông vận tải thuận lợi, cho phép đẩy mạnh phát triển kinh tế dịch vụ và công nghiệp, nhất là dịch vụ du lịch và dịch vụ vận tải đờng bộ, xây dựng nhà máy thuỷ điện, ngồi ra cịn thuận lợi cho xây dựng thuỷ lợi phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc nói chung, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bo Li Khăm Xay lần thứ IV (2006- 2010) nói riêng, tình hình kinh tế có nhiều chuyển biến tiến bộ đạt những kết quả bớc đầu quan trọng. Trong 5 năm (2006- 2010) tỉnh đã tích cực phát triển kinh tế-xã hội, nền kinh tế đợc phát triển liên tục với tốc độ cao và vững chắc, nhịp độ tăng trởng (2006-2010) là 9,57%/năm. Riêng năm 2010 GDP đạt 2.115,27 tỷ kíp, tăng 9,66%, GDP bình quân đạt 1.029 USD/ngời [58, tr.44].
Cơ cấu ngành kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ có sự chuyển dịch tích cực, theo hớng sản xuất hàng hoá
ngày càng tăng, thắt chặt sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến tạo đà cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong tơng lai. Ngành nông-lâm nghiệp tăng 1,79%, ngành công nghiệp tăng 18,18% và ngành dịch vụ tăng 19,34% (2006-2010).
Trong lĩnh vực nông nghiệp, ngời dân đã biết chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng, thay đổi mùa vụ để tránh thiên tai và thiệt hại mùa màng. Cùng với sự phát triển của cơ cấu thị trờng, ngời dân đã thay đổi t duy, biết tận dụng lợi thế của từng vùng, từng loại cây con để phát triển sản xuất hàng hoá, ứng dụng khoa học-kỹ thuật trong sản xuất và đạt hiệu quả kinh tế cao. Sản xuất lơng thực-thực phẩm, ngoài đáp ứng nhu cầu trên thị trờng trong tỉnh còn đợc xuất khẩu sang tỉnh khác và nớc ngồi. Sản xuất thóc đạt 130.783 tấn/năm, bình qn đầu ngời 542 kg/năm; sản xuất cá thịt đạt 9.226 tấn, bình qn/ngời là 39 kg/năm.
Lĩnh vực cơng nghiệp, tỉnh đã chú trọng đầu t phát triển công nghiệp chế biến và thủ cơng. Nhà máy xí nghiệp đợc phát triển liên tục, năm 2010 có 1.931 nhà máy sản xuất và chế biến, tăng 21,12 % so với năm 2005, tổng sản phẩm công nghiệp 5 năm qua đạt 1.424 tỷ kíp. Ngành nghề thủ cơng đợc phát triển nh: dệt, thêu, đan mây tre... những ngành này đợc khuyến khích sản xuất để tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài, nổi bật là nghề đan mây tre của làng Bản Na, huyện Thá Pha Bát thu đợc 2,68 tỷ kíp [58, tr.52]. Có thể
hình dung sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế và GDP qua các năm trong bảng 2.2 dới đây:
Bảng 2.2: Cơ cấu ngành và tăng trởng kinh tế Bo Li
Khăm Xay 2006-2010 Ngành 2006 2007 2008 2009 2010 Nông nghiệp (%) 40,81 40,50 43,50 34,55 30,83 Công nghiệp (%) 28,32 24,78 21,08 29,19 32,98 Dịch vụ (%) 30,86 34,72 35,42 36,26 36,19 GDP (%) 11,04 10,24 8,75 9,34 9,66 B Q/ngời (USD) 563 706 815 971 1.029
Nguồn: Sở Kế hoạch-đầu t tỉnh Bolikhamxay.
Qua bảng trên, tỷ trọng ngành nơng-lâm nghiệp có xu h- ớng giảm từng năm, ngành cơng nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. Về tốc độ tăng trởng, GDP từng năm tăng khá cao và có sự ổn định, thu nhập bình quân trên đầu ngời vẫn tăng từng năm. Do đó đời sống vật chất và tinh thần nhân dân trong tỉnh đợc cải thiện, nhiều vấn đề xã hội đợc giải quyết; tính đến năm 2010, có 277 bản đã thoát nghèo, chiếm 84,97% trong tổng số 326 bản toàn tỉnh, 35.064 hộ dân đã thoát nghèo, chiếm 81,89% tổng số hộ dân toàn tỉnh.
Trong lĩnh vực dịch vụ: Tài chính đợc cải tạo cách dịch vụ cho dễ dàng, nhanh gọn và minh bạch đúng theo quy chế, tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu hoặc gửi kho, lu thơng hàng hố; cải cách cơ chế thu ngân sách, sử dụng nhiều biện pháp để đẩy lùi những hiện tợng tiêu cực từ đố thu
ngân sách hàng năm đã tăng 20,18% vợt quá kế hoạch đã đề ra, Bo Li Khăm Xay là một trong những tỉnh cân đối thu-chi, hàng năm tỉnh còn đợc cân đối cho Trung Ương. Ngân hàng thơng mại đợc phát triển, có chi nhánh hoạt động ở tất cả 7 huyện trong tỉnh, đã tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân, nhà kinh doanh vay vốn, và du khách quốc tế khi cần đổi đồng tiền nớc sở tại. Dịch vụ thơng mại, đợc mở rộng đến vùng núi nơng thơn, tồn tỉnh có 26 chợ bn bán, giao dịch hàng hoá ở các vùng dân c. Việc giao dịch thơng mại quốc tế đợc phát triển không ngừng, trong thời gian năm 2006-2010 đợc nâng cấp một cửa khẩu địa phơng thành cửa khẩu quốc tế, mở thêm một cửa khẩu địa phơng. Hiện nay trong tỉnh có hai cửa khẩu quốc tế: cửa khẩu Pac Săn-Bng Can (Lào-Thái Lan) và cửa khẩu Năm Phao-Cầu Treo (Lào-Việt Nam), ngoài ra tỉnh cịn có 5 cửa khẩu địa phơng trên biên giới quốc gia phía Đơng và phía Tây, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất-nhập khẩu hàng hoá, xuất-nhập cảnh du khách quốc tế và ngời dân địa phơng đi lại, buôn bán trao đổi hàng hoá với nớc láng giềng [58, tr.53].
Kết cấu hạ tầng, sự phát triển toàn diện và đồng bộ kết cấu hạ tầng có ý nghĩa tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế du lịch, đặc biệt là dịch vụ đa đón khách và dịch vụ lu trú.
Giao thơng-vận tải: trên địa bàn tỉnh, trong những năm qua nhiều tuyến đờng đã đợc cải tạo, nâng cấp và mở rộng, làm cho giao thông đờng bộ đợc thuận tiện, đến nay
tồn tỉnh có đờng bộ 1.943 km; trong đó đờng đã trải thảm nhựa 396 km, có 3 quốc lộ quan trọng trải qua trong tỉnh: quốc lộ số 13 trải qua tỉnh Bo Li Khăm Xay từ Bắc vào Nam hơn 180 km, quốc lộ số 8 từ quốc lộ 13 huyện Pak Ka Đinh đến Cầu Treo Hà Tĩnh dài 120 km, quốc lộ 1D từ quốc lộ 8 huyện Khăm Kớt đến tỉnh Xiêng Khoảng dài 61 km. Ngồi ra cịn có các tuyến đờng trong tỉnh từ tỉnh lỵ đến các huyện thị, vùng, bản. 306 bản có đờng ơ tô, chiếm 93,58% bản toàn tỉnh; 6 huyện có bến xe dịch vụ hành khách và 10 đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải. Về đờng thuỷ, tỉnh có 6 con sơng lớn và phân bố khá đồng đều trên địa bàn tỉnh, quan trọng nhất là sông Mê Kông chảy qua tỉnh Bo Li Khăm Xay 200 km, sông Ka Đinh, sông Săn... thuận lợi cho vận chuyển hành khách và hàng hoá quanh năm.
Mạng lới điện, điện năng cho phục vụ sinh hoạt và sản xuất kinh doanh trên địa bàn đã đợc quan tâm đầu t nâng cấp và đợc mở ra các vùng từ đồng bằng đến miền núi. 252 bản, 35.522 hộ dân đợc sử dụng mạng lới điện lực quốc gia, chiếm 77,30% gia đình tồn tỉnh.
Việc cấp nớc sạch, nớc sạch phục vụ trong sinh hoạt và dịch vụ kinh doanh là yếu tố không thể thiếu đợc, nh vậy đã đợc chính quyền các cấp quan tâm đầu t xây dựng. Mấy năm qua tỉnh đã mở rộng thêm hệ thống cấp nớc sạch ở thị xã Pác Săn, hoàn thiện xây dựng hệ thống cấp nớc sạch ở thị trấn Lặc Xao, Bo Li Khăn, Tha Phă Bát; thôn Nong Bua, Pác Ka Đinh na, Nong ỏ-Na Pe. Đến nay 69,3% hộ dân tồn tỉnh đã đợc sử dụng nớc sạch.
Bu chính viễn thông trên địa bàn cũng đợc quan tâm, đầu t xây dựng theo hớng hiện đại nhằm phục vụ kịp thời nhu cầu của nhân dân và khách du lịch. Hiện nay, tồn tỉnh có 5 chi nhánh và 9 trạm bu điện, 6 tiệm bán tem, 14 trung tâm điện thoại bàn, 146 trung tâm điện thoại di động và hệ thống internet đã sử dụng 67 điểm. 86% địa bàn tỉnh các mạng điện thoại di động đã đợc phủ sóng, có khả năng kết nối và truyền tải cao, đảm bảo thông tin liên lạc thơng suốt trong mọi tình huống ở trong nớc và quốc tế.
Thơng tin thời sự, 2 huyện có đài truyền hình, độ phủ sóng chiếm 30% diện tích tồn tỉnh, 5 huyện có đài phát thanh, phủ sóng chiếm 70 % diện tích tồn tỉnh. 54% bản trên địa bàn tỉnh đợc sử dụng hệ thống loa đài, 90% số hộ có phơng tiện nghe nhìn.
Mạng lới y tế đợc củng cố phát triển để đảm bảo việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân địa phơng các vùng. Hoàn thiện xây dựng bệnh viện huyện Xay Chăm Phon và khu trọng điểm Thong My Xay, mở rộng các trạm y tế ở các vùng. Đến nay, cả 7 huyện thị đều có bệnh viện, trong đó có một bệnh viện cấp tỉnh, có 39 trạm y tế ở các vùng dân c, 95% bản có tuý thuốc chữa bệnh đảm bảo cơng tác dự phịng, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, nên 25 năm qua khơng có dịch bệnh lớn nguy hiểm xảy ra trên địa bàn tỉnh [50, tr.19].
Việc giáo dục-đào tạo đã đợc chính quyền tỉnh quan tâm phát triển không ngừng. Giáo dục đợc mở rộng từ vùng đồng bằng đến những vùng sâu vùng xa nơng thơn. Tồn tỉnh có 2 trờng trung cấp chuyên nghiệp, 4 trờng cao đẳng, 28 trờng mầm non, 325 trờng tiểu học và 50 trờng phổ
thông trung học, năm 2008-2009 số trẻ em trong độ tuổi học đã đi học bằng 95,20%.
Bo Li Khăm Xay là một tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, tồn tỉnh có 35 bộ tộc-bộ lạc, nhng đợc tập hợp thành 3 dân tộc lớn nh: Lào Lùm chiếm 75,8%; Mông chiếm 14,68%; Cầm Mụ chiếm 9,52%. Mỗi dân tộc thờng sống tập trung ở các vùng khác nhau: Lào Lùm tập trung ở các vùng đồng bằng ven sông lớn, dân tộc Mông và Cầm Mụ thờng sống ở miền núi- trung du. Các dân tộc đều giữ đợc những nét sinh hoạt văn hoá độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc mình.Văn hố truyền thống tốt đẹp đợc giữ gìn và phát huy khơng ngừng, các lễ hội truyền thống đợc tổ chức thờng xuyên, các đình chùa đợc xây dựng, tu bổ, làng nghề truyền thống đợc phát triển, đến năm 2010 xây dựng đợc 58 làng văn hoá và 19.240 gia đình văn hố. Đó là những vốn q có ý nghĩa đối với sự phát triển du lịch văn hoá.