Đơn vị: triệu USD
1.1.4.6. Chính sách của Nhà nớc
Đờng lối, chính sách phát triển kinh tế- xã hội là yếu tố rất quan trọng trong phát triển kinh tế du lịch. Chính sách của Nhà nớc là một cơng cụ hữu hiệu, là địn bẩy thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển không ngừng và bền vững. Bởi lẽ đờng lối, chính sách xác định rõ vị trí ngành du lịch trong tổng thể các ngành kinh tế và các định hớng, biện pháp đúng đắn để phát triển ngành này. Tổ chức Du lịch thế giới, trong một báo cáo của mình năm 1978 đã nhận xét: “Kinh tế du lịch ở một số nớc phát triển mạnh, đây không phải là một sự ngẫu nhiên, đột xuất mà do một số Chính phủ các nớc đã quan tâm, đặt du lịch theo hớng phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn. Do đó, ngành du lịch phát triển rất năng động trong việc kế hoạch hoá đầu t thành ngành du lịch quốc gia liên kết chặt chẽ với ngành thơng mại du lịch của các nớc trên thế giới”. Kinh tế du lịch chỉ phát triển trong
mơi trờng hồ bình, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc. Nớc nào có đờng lối chính sách đối ngoại đúng đắn, thắt chặt sẽ làm ổn định chính trị, kinh tế- xã hội. Các nớc có nền kinh tế phát triển, ổn định chính trị-xã hội, có đờng lối- chính sách mở cửa hồ nhập với cộng đồng, làm bạn với tất cả mọi ngời, thủ tục và dịch vụ xuất- nhập cảnh dễ dàng, nhanh chóng thì nhu cầu đi du lịch của ngời dân sang các nớc khác ngày càng tăng, cũng đó là điều kiện quan trọng cho khách du lịch nớc ngồi đến thăm các nớc đó với số lợng ngày càng đơng, thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển khơng ngừng.
Tóm lại, các điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn
hố và xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển kinh tế du lịch. Nhận thức đặc điểm này, sự tác động của từng yếu tố trong từng thời kỳ nhất định để đề xuất giải pháp phát huy tính tích cực và hạn chế bớt tác động xấu, góp phần vào phát triển kinh tế du lịch phù hợp và hiệu quả.