Tài nguyên du lịch tự nhiên

Một phần của tài liệu Kinh tế du lịch ở tỉnh bo li khăm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 67 - 70)

Đơn vị: triệu USD

2.1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

Tài nguyên du lịch tự nhiên là bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên, các q trình tự nhiên có thể trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ hoạt động du lịch (địa hình, khí hậu, danh thắng)...

* Tài ngun sinh vật

Bo Li Khăm Xay là vùng đất cổ đợc thiên nhiên ban tặng có núi, có sơng, có rừng với cảnh quan tuyệt đẹp và phong

phú đa dạng. Tồn tỉnh có 62 điểm du lịch tự nhiên đợc khai thác và sử dụng. 2/3 diện tích tỉnh thuộc vùng núi, rừng nguyên sinh chiếm 54% diện tích cả tỉnh. Các núi rừng tiêu biểu: rừng khu bảo tồn quốc gia Khẩu Khoai (ở huyện Tha Phă Bát) có tổng diện tích 100,100 ha; khu bảo tồn quốc gia Nạm Ka Đinh (ở huyện Pác Ka Đinh) có diện tích 169,000 ha; rừng khu bảo tồn quốc gia Na Kai (huyện Khăm Kớt) có diện tích 27,070 ha. Các rừng khu bảo tồn của tỉnh: núi Phu Ngu (huyện Pác Ka Đinh) có diện tích 12,822 ha; núi Chom voi (ở huyện Khăm Kớt) có diện tích 22,305 ha... Rừng ở đây thuộc loại rừng kín thờng xanh, ma ẩm nhiệt đới. Có thể coi các núi rừng này là một phong tiêu bản sống của nhiều loại động thực vật với diện tích lớn đều là rừng nguyên sinh. Trong rừng có nhiều loại động thực vật, có cả loại quý hiếm nằm trong danh mực sách đỏ của Lào.

Về thực vật, có hàng ngàn loại cây thuốc, hàng trăm loại hoa quả rau rừng và một quần thể phong lan đa dạng có mầu sắc đẹp, có nhiều loại gỗ quý nh: đàn hơng, cây trắc, trị chi, cây thơng, lơng lênh, cây tếch, cây lim...

Hệ động vật cũng đa dạng, có hàng trăm loại chim, gồm các loại chim quý hiếm nh: chim sáo, vàng anh, vẹt, hét, cút, cú vọ, le le, bồ cầu...Các loại bò sát, lỡng c, hàng trăm loại thú, gồm các loại thú quý hiếm nh: voi, vợn, sau la, gấu ngựa, bị tót, con cơng, gà lơi trắng... Trên núi đá cịn có các hang động xinh đẹp do thiên nhiên ban tặng, tiêu biểu là: hang Măng Con, hang Phả Cong, núi đá Nang Hòng (huyện Khăm

Kớt); hang Phả Mơng, Mé Phả (huyện Bo Li Khăn); hang Phặ, Sỉ Thả (huyện Tha Phă Bát); hang Kép-Phu kút, núi đá Nong Sả Man (huyện Pác Săn)... Các tài nguyên này phù hợp với việc tổ chức các loại hình du lịch: du lịch khám phá, nghiên cứu, học hỏi và du lịch mạo hiểm.

* Tài nguyên nớc

Mạng lới sông ngòi, tỉnh Bo Li Khăm Xay là một tỉnh có mật độ sơng ngịi dầy, lợng nớc dồi dào bao gồm nhiều sơng lớn, ngồi sơng Mê Kơng cịn có các chi nhánh nh: sông Măng, sông Nghiệp, sông Săn, sông Ka Đinh và hàng trăm con suối. Các dịng sơng đều bắt nguồn từ những khối núi đồ sộ ở phía Đơng đổ về phía Tây có độ dốc lớn, nớc chảy xiết, lại chảy giữa địa hình núi đồi. Chỗ lộ ra bên ngồi có đoạn lại cắt qua khối đá vơi nên tạo ra những cảnh quan có sức hấp dẫn du khách, nhất là các thác nớc, bãi sông và tiêu biểu là thác Sa Đóc, thác A Hơng, bãi Pác Png, bãi-đảo Sỉn Xay, đảo Na Khăm (sông Mê Kông), thác Văng Phong, thác Keng Luồng (sông Ka Dinh), thác Lậc, thác Sai (sông Măng)...Các hồ nớc ở Bo Li Khăm Xay ngoài ao hồ tự nhiên cịn có các hồ nhân tạo của các cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, nhng nó có giá trị to lớn đối với du lịch nh hồ Huổi Xiết, Huổi Png (huyện Pác Săn); hồ thác Lậc (huyện Tha Phă Bát); hồ thác Kẻng Bịt (huyện Khăm Kớt)... nhìn chung, các sơng hồ đều có lợng nớc cao. Nớc sạch, có núi, có đảo tạo nên cảnh sắc thiên nhiên sơn thuỷ hữu tình rất thuận lợi và phù hợp cho việc tổ chức nhiều loại hình du lịch.

Ngồi sơng hồ, Bo Li Khăm Xay cịn có nguồn nớc đặc biệt, đó là một nguồn nớc nóng (nớc khống) và nguồn nớc lạnh ở huyện Khăm Kớt rất phù hợp với du lịch chữa bệnh, bồi dỡng phúc hồi sức khoẻ.

Các điều kiện tự nhiên sinh thái trên địa bàn tỉnh Bo Li Khăm Xay rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch, đặc biệt là các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ ngơi, chữa bệnh với hình thức trở về cội nguồn của thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Kinh tế du lịch ở tỉnh bo li khăm xay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w