Đơn vị: triệu USD
1.1.4.4. Kinh tế, văn hoá-xã hộ
Điều kiện kinh tế, yếu tố đầu tiên quyết định toàn diện đến kinh tế du lịch. Đối với khách du lịch, về cơ bản chỉ quyết định đi du lịch khi thu nhập vợt qua nhu cầu tất yếu của mình, khi đó phát sinh các nhu cầu mới, cao hơn. Đồng thời, về phía dịch vụ du lịch, điều kiện kinh tế quyết định đến khả năng phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách. Sự tác động có tính hai mặt hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Một mặt, kinh tế phát triển, phát sinh nhu cầu du lịch kéo theo phát triển dịch vụ du lịch. Kinh tế du lịch phát triển góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại, xã hội càng phát triển cao hơn... điều này diễn ra nh một quy luật kinh tế tất yếu.
Về điều kiện văn hoá, xã hội: bản sắc văn hoá, phong tục tập quán, sinh hoạt v.v... tạo nên những nét đặc trng độc đáo kích thích sự tìm hiểu, khám phá của khách du lịch... Các giá trị văn hoá đợc coi nh nguồn tài nguyên nhân văn vô giá lu truyền mang lại lợi ích lâu dài trong phát triển kinh tế du lịch. Tài nguyên du lịch có ảnh hởng trực tiếp đến sự định hớng, cấu trúc, tổ chức lãnh thổ là sự chun mơn hố
của ngành nh cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hố, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình sáng tạo của con ngời có thể đợc sử dụng làm thoả mãn nhu cầu con ngời, là yếu tố để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch, tạo ra sự hấp dẫn du lịch. Đi kèm với đó, đặc điểm xã hội nh là mật độ dân số, trình độ dân c, tốc độ đơ thị hố, các vấn đề về môi trờng, dân sinh... liên quan mật thiết đến phát triển kinh tế du lịch. Tất cả những vấn đề xã hội liên quan đến điều kiện sống, thời gian nhàn rỗi, nhu cầu nghỉ ngơi, khả năng và điều kiện phục vụ du lịch của con ngời v.v...