Đơn vị: triệu USD
1.1.4. Những nhân tố ảnh hởng đến kinh tế du lịch
nhiên, làm thế nào để hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hởng đến mơi trờng tự nhiên. Chính vì vậy, ngời ta còn gọi du lịch xanh là du lịch trách nhiệm, du lịch cân nhắc, du lịch sinh thái. Vì vậy, trong điều kiện nớc Lào nếu việc phát triển du lịch chỉ chú ý chạy theo số lợng khách mà khơng chú ý bảo tồn tài ngun thì chính sự phát triển hôm nay lại phá hoại sự phát triển ngày mai của bản thân ngành du lịch, một ngành kinh tế có đầy hy vọng của đất nớc.
Tóm lại, từ nhiều cách tiếp cận khác nhau để phân tích,
đánh giá vai trò của kinh tế du lịch đối với quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc. Có thể khẳng định rằng: là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực dịch vụ, phát triển du lịch mang lại lợi ích tồn diện, tổng hợp cả kinh tế-chính trị-văn hố-xã hội cho mỗi quốc gia cũng nh mỗi vùng, miền địa ph- ơng. Đồng thời thu hút đợc mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế có thể tham gia với các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đem lại, phát triển kinh tế du lịch cũng luôn đồng hành với một số vấn đề tiêu cực nảy sinh mà nhiều nớc, nhiều địa phơng đã phải trả giá nh ô nhiễm môi trờng, các tệ nạn xã hội... Từ cách nhìn nhận khách quan, khoa học về phát triển kinh tế du lịch làm căn cứ phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp phát triển du lịch của địa phơng.
1.1.4. Những nhân tố ảnh hởng đến kinh tế dulịch lịch
Kinh tế du lịch chịu sự ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên: vị trí địa lí, địa hình, thời tiết, cảnh quan... yếu tố chính trị, khinh tế-xã hội nh: cơ chế chính sách, tình hình trật tự an ninh, ổn định chính trị, mức thu nhập của dân c, phong tục tập quán... có chi tiết nh sau: