Đơn vị: triệu USD
1.2.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch tỉnh Nghệ An (Việt Nam)
Nghệ An (Việt Nam)
Là tỉnh Bắc Trung bộ có nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên phong phú nh khu rừng nguyên sinh Phù Phát, bờ biển dài hơn 82 km với hai cảng Cửa Lị và Cửa Hội có điều kiện
tốt để phát triển nhiều ngành nghề kinh tế, đặc biệt là phát triển kinh tế du lịch. Hiện nay, bãi biển Cửa Lò đợc coi là một bãi biển sạch đẹp nhất khu vực Nam Bắc bộ, hàng năm thu hút một lợng lớn khách du lịch trong nớc và quốc tế.
Về tài nguyên du lịch nhân văn của Nghệ An vô cùng phong phú với các di tích lịch sử văn hố, các lễ hội truyền thống, các ngành nghề thủ công, ca múa nhạc và văn hoá ẩm thực... Đặc biệt khu di tích lịch sử Kim Liên-Nam Đàn quê h- ơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Đây là khu di tích đặc biệt của Việt Nam với giá trị lịch sử văn hố mn đời. Tất cả nguồn tài nguyên trên là điều kiện, tiềm năng để Nghệ An có thể phát triển đa dạng các loại hình du lịch và đa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh theo hớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Xuất phát từ thực trạng tình hình kinh tế-xã hội về phát triển kinh tế du lịch, Đảng bộ tỉnh Nghệ An đã đề ra phơng hớng: Phát triển kinh tế du lịch nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng to lớn để nhanh chóng phát triển kinh tế du lịch, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh tỷ trọng kinh tế du lịch trong các ngành kinh tế của tỉnh, bớc vào thế kỷ XXI du lịch Nghệ An trở thành ngành kinh tế quan trọng, làm động lực cho sự phát triển các ngành kinh tế khác. Đồng thời kinh tế du lịch phải gắn bó với bảo tồn, phát huy những giá trị văn hố lịch sử quê hơng, dân tộc, bảo vệ cảnh quan môi trờng thiên nhiên, làm cho kinh tế du lịch phát
triển lành mạnh, bền vững, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao dân trí, xây dựng đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của nhân dân.
Xuất phát từ quan điểm, và phơng hớng chỉ đạo phát triển kinh tế du lịch. Nghệ An đã tiến hành một loạt biện pháp cụ thể phù hợp cả ngắn hạn và dài hạn, nh:
- Tổ chức các hoạt động kinh doanh du lịch. Thông qua tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nớc và các cơ sở kinh doanh du lịch theo hớng thị trờng, chú ý quan hệ cung-cầu. Đa dạng hố loại hình và sản phẩm du lịch.
- Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, tuyên truyền, quảng bá du lịch thơng qua một loạt chơng trình hành động cụ thể để xác lập hình ảnh và vị thế du lịch của Nghệ An trong lòng khách nội địa và quốc tế.
- Tổ chức khai thác có hiệu quả những địa bàn du lịch quan trọng, một mặt mở rộng và phát triển không gian du lịch ra các hớng để khai thác sức mạnh tổng hợp. Mặt khác, đầu t phát triển có trọng điểm các khu nghỉ mát bãi biển Cửa Lò; khu du lịch thăm viếng Kim Liên-Nam Đàn... Để thực hiện tốt các giải pháp trên, phải tăng cờng đầu t nâng cấp các khu, điểm, tuyến du lịch. Những hớng đầu t chính đợc xác định là: Phát triển hệ thống cơ sở lu trú và cơng trình dịch vụ du lịch, u tiên đầu t tập trung và xây dựng đồng bộ các khu du lịch quan trọng.
Kết quả của các giải pháp phù hợp cả ngắn hạn và dài hạn đã tạo đà và đa kinh tế du lịch Nghệ An có bớc phát triển vợt bậc trong những năm qua. Thể hiện dòng khách trong nớc và quốc tế đến Nghệ An tăng liên tục qua năm, có thể so sánh
với các trung tâm du lịch lớn nh Hà Nội, Quảng Ninh, Thanh Hoá.
Tuy nhiên, khách quan mà xét, kinh tế du lịch Nghệ An cũng đang bộc lộ những hạn chế so với yêu cầu phát triển nh: Kết cấu hạ tầng để phát triển kinh tế du lịch còn hạn chế về số lợng và chất lợng, thiếu đồng bộ. Các sản phẩm du lịch còn đơn điệu, tiềm năng to lớn, nhng đầu t, khai thác cha cao, dàn trải, cha tạo đợc nét đặc thù để nâng cao sức cạnh tranh [18, tr.26].