LÀM RÕ TIÊU CHÍ TỔ CHỨC NỘI DUNG CHUYÊN MỤC "NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI" TRÊN TẠP CHÍ CÁC BAN ĐẢNG

Một phần của tài liệu Báo chí họcgiải pháp tổ chức chuyên mục nghiên cứu trao đổi trên tạp chí các ban đảng (Trang 69 - 70)

- Căn cứ đối tượng và phạm vi nghiên cứu, tác giả đã tiến hành khảo sát

3.2. LÀM RÕ TIÊU CHÍ TỔ CHỨC NỘI DUNG CHUYÊN MỤC "NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI" TRÊN TẠP CHÍ CÁC BAN ĐẢNG

CỨU - TRAO ĐỔI" TRÊN TẠP CHÍ CÁC BAN ĐẢNG

Theo Từ điển tiếng Việt: Tiêu chí là những tính chất, dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp loại một sự vật, một khái niệm. Tiêu chí dùng để phân loại sự vật này với sự vật khác.

Việc xây dựng tiêu chí chuẩn sẽ giúp cho ban biên tập các tạp chí tổ chức bài viết cho chuyên mục "Nghiên cứu-trao đổi" thuận lợi; xây dựng được tiêu chí chuẩn sẽ giúp cho ban biên tập dễ chọn lọc, phân loại tác phẩm báo chí tổ chức cho chuyên mục, thông tin theo hướng chuyên sâu phù hợp với đặc điểm, tính chất của cơng tác xây dựng đảng chuyên ngành hẹp.

Để nâng cao chất lượng chuyên mục "Nghiên cứu-trao đổi" trên tạp chí các ban đảng, cần tổ chức cuộc hội thảo để xây dựng tiêu chí chuẩn về chun mục. Thơng qua hội thảo làm rõ đặc điểm, nội dung, tính chất của thơng tin trong chuyên mục "Nghiên cứu-trao đổi"; đối tượng, cơ chế, chính sách của chun mục. Sự khác nhau giữa thơng tin trong chuyên mục "Nghiên cứu-trao đổi" với thông tin trong các chuyên mục khác. Khi làm rõ được các tiêu chí cụ thể của thơng tin trong chun mục mới có căn cứ để các tạp chí tổ chức chuyên mục "Nghiên cứu-trao đổi" một cách khoa học. Căn cứ vào tiêu chí chung, các tạp chí cụ thể hóa thành tiêu chí riêng cho tòa soạn.

Theo chúng tôi, các bài viết cho chuyên mục "Nghiên cứu-trao đổi" trên tạp chí các ban đảng Trung ương phải đạt được các tiêu chí sau:

- Các bài viết cho chuyên mục phải là những bài nghiên cứu dưới góc độ khoa học về cơng tác xây dựng đảng phù hợp với tơn chỉ, mục đích của tạp chí. - Bài viết cho chuyên mục phải là những vấn đề lý luận mới, chưa rõ đúng hay sai hoặc đang trong quá trình thử nghiệm; vấn đề đang tranh luận, chưa có sự thống nhất hoặc kết luận của tổ chức đảng có thẩm quyền.

- Các tạp chí nên khuyến khích và tập trung đăng các bài viết có tính tranh luận, đưa bạn đọc vào hồn cảnh, tình huống có vấn đề, tạo khơng khí tranh luận sơi nổi và dân chủ để tăng tính hấp dẫn; những bài viết về kết quả nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu khoa học về công tác xây dựng đảng. Trong bài cần trình bày rõ tính cần thiết phải nghiên cứu vấn đề được nêu ra; phương pháp nghiên cứu và cách đánh giá, mẫu nghiên cứu; quan điểm lý luận của người nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu thực tiễn ( có bình luận thể hiện quan điểm của người nghiên cứu)

- Các bài viết nêu được các tình huống nghiệp vụ trong cơng tác kiểm tra, tổ chức, dân vận, tuyên giáo để bạn đọc cùng nhau trao đổi, đề xuất biện pháp giải quyết, qua đó để mọi cán bộ, đảng viên tham khảo.

Những bài viết nào khơng đáp ứng được những tiêu chí này thì cho đăng ở chun mục khác hoặc khơng sử dụng.

3.3. ĐỔI MỚI CÁCH TỔ CHỨC CHUYÊN MỤC "NGHIÊN CỨU - TRAOĐỔI" TRÊN TẠP CHÍ CÁC BAN ĐẢNG ĐỔI" TRÊN TẠP CHÍ CÁC BAN ĐẢNG

Một phần của tài liệu Báo chí họcgiải pháp tổ chức chuyên mục nghiên cứu trao đổi trên tạp chí các ban đảng (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w