CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.2. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
Việc đánh giá các tác động của BĐKH đến một địa bàn, cộng đồng hay sinh kế có thể áp dụng nhiều phƣơng pháp đánh giá khác nhau (tùy thuộc mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi không gian và thời gian,…) trong đó đáng chú ý là các phƣơng pháp đánh giá của IPCC, chú trọng các kết quả đánh giá định lƣợng trên cơ sở thu thập số liệu, dữ liệu từ nhiều nguồn. Với nghiên cứu cho luận văn này, tác giả tập trung đánh giá các tác động của BĐKH đến các hệ sinh thái – xã hội, đặt trọng tâm vào cộng đồng và thực trạng sinh kế của ngƣời dân đảo, do vậy luận văn ƣu tiên sử dụng các phƣơng pháp nhằm có thể thu hút sự tham gia tối đa của ngƣời dân, cán bộ địa phƣơng vào quá trình đánh giá, phân tích và từ đó có đƣợc các thông tin, số liệu nghiên cứu thực tiễn, cập nhật và khách quan nhất, phản ánh rõ và toàn diện các vấn đề liên quan của cộng động. Hai phƣơng pháp quan trọng nhất trong số các phƣơng pháp đƣợc sử dụng là Đánh giá nơng thơn có sự tham gia và xác định các chỉ số chống chịu khí hậu và thiên tai – CDRI (Climate Disaster Risk Index). Với hai phƣơng pháp này, ngƣời dân và cán bộ địa phƣơng đƣợc trực tiếp và chủ động tham gia suốt quá trình đánh giá và đƣa ra các phân tích, nhận định, đề xuất một cách thẳng thắn, khách quan đúng với tình hình thực tiễn và nhu cầu, năng lực của địa phƣơng.
Hình 2.2. Khung sinh kế bền vững DFI (Nguồn: DFID 2007)
29
a) Phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu (Số liệu thứ cấp)
Thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu cịn gọi là phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu với mục đích nhằm tìm hiểu những luận cứ từ trong lịch sử nghiên cứu mà đồng nghiệp đi trƣớc đã làm, không mất nhiều thời gian lặp lại những công việc đã đƣợc thực hiện (Vũ Cao Đàm, 2008). Đây là phƣơng pháp phổ biến và mang lại hiệu quả cao trong quá trình nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu gồm các cơng việc chính là thu thập, phân tích và tổng hợp, đánh giá.Những thông tin cần thu thập gồm: cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu; các thành tựu lý thuyết đã đạt đƣợc; các kết quả nghiên cứu đã đƣợc công bố; chủ trƣơng, chính sách liên quan và các số liệu thống kê… (Vũ Cao Đàm, 1999, 2008).
Với đề tài nghiên cứu của Luận văn là “Đánh giá tác động của BĐKH và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế thích ứng tại huyện Cát Hải’, các thơng tin, số liệu thứ cấp bao gồm các tài liệu đã đƣợc công bố về BĐKH và rủi ro thiên tai, các tài liệu, dữ liệu cơ bản về khí hậu, các kịch bản về BĐKH, các chính sách và chƣơng trình của quốc gia và Tp. Hải Phịng về ứng phó với BĐKH, Chiến lƣợc quốc gia về Phòng tránh Thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đến năm 2020 và Kế hoạch thực hiện, Kịch bản về nƣớc biển dâng và BĐKH ở Việt Nam và Tp. Hải Phòng, Luật Phòng chống thiên tai, sách, báo, các báo cáo Hội nghị khoa học, v.v…Các báo cáo, thống kê hàng năm về KT-XH của chính quyền các cấp, số liệu thủy văn, điều kiện tự nhiên của địa phƣơng.
Cách làm là thông qua tiếp xúc, làm việc trực tiếp hoặc gián tiếp với các cơ quan, tổ chức để thu thập các số liệu, tài liệu liên quan đến nội dung của luận văn. Tất cả các số liệu, tài liệu sau khi thu thập đƣợc thống kê, hệ thống và tổng hợp, bao gồm về điều kiện tự nhiên, KT-XH, những biểu hiện, diễn biến và tác động của BĐKH lên khu vực nghiên cứu, các chƣơng trình, dự án, đề tài đã thực hiện...
Ngồi ra, phƣơng pháp này cịn đƣợc sử dụng nghiên cứu tại văn phòng, giúp làm r hơn cơ sở lý luận và các hƣớng nghiên cứu.
b) Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp Điều tra khảo sát thực địa
Quá trình nghiên cứu điều tra khảo sát tại thực địa đƣợc tổ chức thành nhiều đợt hƣớng tới nhiều đối tƣợng khác nhau tại địa phƣơng. Các đợt khảo sát đƣợc tiến hành theo kế hoạch định sẵn với thời gian phù hợp lần lƣợt qua 3 xã, thị trấn và trên toàn địa bàn đảo Cát Hải nhằm quan sát thực tế trực tiếp khu vực nghiên cứu, thu thập thông tin và tƣ liệu ảnh, phỏng vấn một số cán bộ làm việc, ngƣời dân tại địa phƣơng cũng nhƣ đối chiếu những số liệu sẵn có với thực tế khu vực nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tế đó giúp làm r hơn về các đặc điểm điều kiện tự nhiên, hiện trạng phát triển KT-XH, các khu vực hiểm họa, các biểu hiện và dấu tích liên quan đến vấn đề về BĐKH, các loại hình sinh kế và cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng vùng hải đảo trong bối cảnh BĐKH.
30
c) Phƣơng pháp Đánh giá nơng thơn có sự tham gia (PRA: Participatory Rural Appraisal) Tác giả sử dụng PRA nhƣ một phƣơng pháp chủ đạo trong đánh giá HVCA – Đánh giá hiểm họa, tính dễ bị tổn thƣơng và năng lực ứng phó BĐKH của cộng đồng, đồng thời đây là phƣơng pháp rất hiệu quả trong nghiên cứu, đánh giá hiện trạng sinh kế địa phƣơng.
Phƣơng pháp Đánh giá nơng thơn có sự tham gia (PRA) là một biến thể của phƣơng pháp Đánh giá nhanh ở nông thôn (Rapid Rural Appraisal). PRA là một hoạt động học hỏi kinh nghiệm đƣợc tiến hành trong cộng đồng, có tính tập trung, hệ thống, bán cơ cấu, trong một thời gian ngắn. Hoạt động này thƣờng đƣợc thực hiện bởi một nhóm chuyên viên liên ngành và bao gồm tất cả các thành viên của cộng đồng (Nguyễn Xuân Nghĩa, 2010). PRA giúp cho ngƣời dân nơng thơn có thể chia sẻ, thảo luận và phân tích kiến thức hiểu biết của họ về cuộc sống, điều kiện sống; cũng nhƣ lập kế hoạch, thực hiện và giám sát và đánh giá. Ngày nay PRA đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực nhƣ nghiên cứu nghèo đói, đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng và khả năng ứng phó của cộng đồng trƣớc BĐKH, nhà ở đô thị, các vấn đề sức khỏe, mơi trƣờng, v.v... (Hồng Thị Ngọc Hà, 2014e).
Nghiên cứu này sử dụng các công cụ khác nhau trong PRA để làm việc với chính quyền và ngƣời dân địa phƣơng nhằm thu thập thơng tin định tính, định lƣợng và qua đó đánh giá đƣợc (i) các nguy cơ hiểm họa từ BĐKH/ thiên tai của khu vực đảo Cát Hải; (ii) những tổn thất và thiệt hại BĐKH gây ra cho cộng đồng và các hệ sinh thái; (iii) năng lực ứng phó của cộng đồng; và (iv) thực trạng phát triển sinh kế hộ gia đình trƣớc tác động của BĐKH và những thay đổi trong quy hoạch mới về phát triển kinh tế của địa phƣơng.
Trƣớc khi tiến hành điều tra, phỏng vấn và thảo luận nhóm, tại mỗi xã, thị trấn nghiên cứu đã có một buổi làm việc với lãnh đạo, đại diện các ban ngành và cán bộ chuyên mơn liên quan. Trong các buổi làm việc, nhóm nghiên cứu thu thập các thông tin cơ bản về điều kiện tự nhiên, KT-XH và tập trung vào việc xác định và phân tích biểu hiện, sự tác động của BĐKH đến cộng đồng và các khả năng hiện có của cộng đồng trong ứng phó với BĐKH. Đồng thời rà sốt, thăm dị về các chủ trƣơng, định hƣớng của chính quyền và ngành chun mơn cũng nhƣ thúc đẩy các chia sẻ, ý kiến đánh giá cá nhân các cán bộ, lãnh đạo về nội dung phỏng vấn. Nhóm nghiên cứu cũng tham khảo ý kiến của nhóm cán bộ để lựa chọn ra các khu, xóm, tổ dân, cá nhân phù hợp đại diện cung cấp thông tin. Sau buổi làm việc với lãnh đạo là các cuộc khảo sát gia đình, phỏng vấn hộ dân và thực hiện các cuộc thảo luận nhóm (theo nhóm lớn và nhóm nhỏ).
Các cơng cụ trong PRA đƣợc lựa chọn và chuẩn bị kĩ càng về nội dung, cách sử dụng, vật liệu thực hiện và ngƣời tham gia hỗ trợ. Nhóm nghiên cứu đã biên soạn một bộ tài liệu đánh giá HVCA dùng riêng cho đảo Cát Hải trên cơ sở tổng hợp, tham khảo phƣơng pháp PRA từ nhiều nguồn tài liệu của các cơ quan, tổ chức nghiên cứu quốc tế và trong nƣớc (Oxfam, CARE, WWF, Bộ NT & PTNT,...), mục đích nhằm có đƣợc các cơng cụ và cách
31
làm phù hợp với địa bàn nghiên cứu, với đối tƣợng, thời gian và không gian sử dụng.
Phƣơng pháp phỏng vấn bán cấu trúc, có định hƣớng đƣợc sử dụng trong quá trình trao đổi và thu thập thơng tin. Các cá nhân, hộ gia đình đƣợc phỏng vấn đã kể những sự kiện, câu chuyện về thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đã xảy ra nhƣ thế nào, ảnh hƣởng ra sao đến sản xuất và đời sống, những cách mà ngƣời dân ứng phó và phục hồi sau rủi ro. Ngồi các hộ dân cung cấp thơng tin thông qua phỏng vấn và thảo luận, tại mỗi xã, thị trấn có thêm 6-7 cộng tác viên hỗ trợ - họ là những ngƣời có kinh nghiệm trong sản xuất, có uy tín cộng đồng và có kĩ năng giao tiếp tốt giúp thúc đẩy thảo luận nhóm và thu thập thơng tin. Nhóm cộng tác viên gồm 22 ngƣời đƣợc tập huấn trƣớc về phƣơng pháp và kĩ năng sử dụng cơng cụ, cách tổ chức nhóm và tổng hợp thơng tin. Chính họ cũng là những ngƣời cung cấp thơng tin đáng tin cậy.
Đã có 09 cơng cụ trong phƣơng pháp PRA đƣợc sử dụng để đánh giá HVCA và đánh giá sinh kế của 3 xã, thị trấn trên đảo Cát Hải (Phụ lục 1), bao gồm:
o Khảo sát trực tiếp
o Phỏng vấn sâu có định hƣớng
o Hồ sơ lịch sử hiểm họa thiên nhiên (Historical Timeline) o Bản đồ hiểm họa (Hazard mapping)
o Lịch thiên tai và mùa vụ (Seasonal calendar) o Sơ đồ Venn (Venn Diagram)
o Phân tích SWOT (Strengths – Weeks – Opportunity – Threats) o Ma trận đánh giá, xếp hạng rủi ro.
o Xếp hạng đánh giá các yếu tố tác động
Hình 2.3.Cơng cụ Lịch mùa vụ để đánh giá tác động của thiên tai, thời tiết đến sinh kế của cộng đồng
32
d) Phƣơng pháp xác định các chỉ số chống chịu khí hậu và thiên tai – CDRI (Climate Disaster Risk Index)
CDRI là một một phƣơng pháp mới đƣợc áp dụng trong khoảng 10 năm trở lại trong các nghiên cứu đánh giá tình trạng, năng lực của cộng đồng địa phƣơng trong ứng phó với thiên tai và BĐKH. CDRI là phƣơng pháp đo dựa trên 5 chỉ số chính là Hạ tầng/Cơ sở vật chất - Kinh tế - Xã hội - Mơi trƣờng/Tự nhiên và Thể chế - chính sách để làm căn cứ đánh giá tính chống chịu (resilient) của một hệ thống, tổ chức hay cộng đồng (Ramasamy et al., 2011) [93]. Có thể dùng phép đo CDRI phân tích và cho điểm theo 5 chỉ số trên để đạt đƣợc các kết quả đánh giá định tính hoặc định lƣợng, tùy theo mục đích, yêu cầu, đối tƣợng áp dụng và theo điều kiện kinh phí, thời gian của nhóm nghiên cứu. Phƣơng pháp CDRI cũng bao gồm sử dụng bảng hỏi chi tiết và khung ma trận thông qua phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm và tổng hợp thơng tin từ các nguồn tài liệu thứ cấp. Với nghiên cứu này, tác giả áp dụng CDRI theo cách thiết kế các mẫu bảng hỏi hộ gia đình và thảo luận, tổng hợp thơng tin từ ngƣời dân bằng công cụ ma trận 5*5.
Các chỉ số đánh giá tính chống chịu với RRTT và BĐKH phù hợp với điều kiện, năng lực của địa phƣơng đã đƣợc đề xuất dựa trên hệ thống các chỉ số đánh giá phát triển bền vững của Liên hiệp quốc (UN, 2001, 2007) và bộ chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững (Chính phủ CHXHCN Việt Nam, 2011, 2013).
Đánh giá tính chống chịu của hệ sinh thái – xã hội của 3 xã, thị trấn trên đảo Cát Hải là đánh giá tình hình, thực trạng 5 yếu tố sau của địa phƣơng: Hạ tầng/Cơ sở vật chất - Kinh tế - Xã hội - Môi trƣờng/Tự nhiên và Thể chế - chính sách (Physical – Economy – Social – Natural – Institutional).
33
Bảng 2.1. Ma trận 5*5 phân tích 5 yếu tố của hệ thống thể hiện tính dễ tổn thương và năng lực chống chịu, ứng phó BĐKH của cộng đồng
Hạ tầng/CSVC Kinh tế Xã hội Môi
trƣờng/Tài nguyên Thể chế Điện ……………… Ngành nghề ……………… Dân số ……………… Vị trí địa lý ……………… Chính sách pháp luật ……………… Nƣớc ……………… Thu nhập & Đời sống ……… Y tế ……………… Tài nguyên– sinh thái ……………… Việc chấp hành pháp luật của ngƣời
dân ……………… Giao thông ……………… Nhà ở – tài sản ……………… Giáo dục ……………… Sử dụng đất ……………… Lồng ghép với kế hoạch phát triển KT-XH: ……………… Hệ thống thông tin liên lạc ……………… Tài chính – Tiết kiệm ……………… Vốn xã hội ……………… Các chính sách về mơi trƣờng ……………… Năng lực quản lý của địa phƣơng
……………… Cơng trình xây dựng ……………… Ngân sách–trợ cấp ……………… Sự hƣởng ứng của cộng đồng ……………… Các rủi ro tiềm ẩn ……………… Sự phối hợp giữa các cơ quan ………………
(Nguồn: Hoàng Thị Ngọc Hà – phát triển từ ma trận 5*5 của Ramasamy et al., 2011)
Nghiên cứu đã tiến hành đánh giá trên 145 mẫu là các đại diện các hộ dân/ 3 xã, thị trấn Hoàng Châu, Văn Phong và Cát Hải, bao gồm ngƣời dân, hộ gia đình, lãnh đạo địa phƣơng, cán bộ chuyên môn và trẻ em (học sinh cấp 1, 2). Các hoạt động đã tiến hành để thu thập, tổng hợp thông tin tại địa phƣơng gồm: khảo sát tại thực địa, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm lớn và thảo luận nhóm nhỏ bằng 09 cơng cụ PRA và CDRI. Việc lựa chọn mẫu/ đối tƣợng cung cấp thông tin đƣợc dựa theo bộ tiêu chí đã thiết kế sẵn nhằm đảm bảo tính đại diện, tính chính xác, độ tin cậy, số lƣợng thông tin phong phú và sự cân bằng giới.