Khả năng chống chịu BĐKH của hệ sinh thái – xã hội xã Hoàng Châu, Văn Phong và thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế thích ứng tại huyện cát hải, TP hải phòng (Trang 74 - 81)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.4 Khả năng chống chịu BĐKH của hệ sinh thái – xã hội xã Hoàng Châu, Văn Phong và thị

Phong và thị trấn Cát Hải

Về mặt khái niệm, khả năng chống chịu là khả năng của một hệ thống có thể chịu đƣợc các tác động, các nhiễu loạn mà không bị phá vỡ và chuyển sang một trạng thái biến đổi về chất khác. Một hệ thống có khả năng chống chịu có thể hấp thu các nhiễu loạn, thay đổi hoặc điều chỉnh, sau đó tái tổ chức và vẫn giữ đƣợc các cấu trúc cơ bản và cách vận hành của nó (IUCN, 2006; Ramasamy et al., 2011; Trƣơng Quang Học, 2013).

Nhƣ vậy, về mặt thực tiễn trong trƣờng hợp của đảo Cát Hải, tính chống chịu của hệ sinh thái – xã hội của các xã, thị trấn trên đảo chính là khả năng mà các xã, thị trấn đó có thể chịu đƣợc các tác động, các cú sốc (trực tiếp hoặc gián tiếp, hiển hiện hay tiềm tàng, đột ngột hay âm ỉ) do BĐKH gây ra mà khơng bị tổn thất lớn về tính mạng con ngƣời hay suy thối tài nguyên sinh thái hoặc phá vỡ nền kinh tế, mà sau những cú sốc hay tác động của BĐKH, địa phƣơng này có thể tự điều chỉnh, khắc phục các tổn thất và tiếp tục phát triển. Nhƣ vậy, khả năng chống chịu của hệ sinh thái – xã hội cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào sức mạnh nội tại của hệ thống cùng với sự hỗ trợ của các yếu tố bên ngoài. Và do vậy, về phƣơng diện phát triển, khả năng chống chịu của huyện đảo Cát Hải trƣớc các tác động của BĐKH cao hay thấp sẽ liên quan đến năng lực, sự phát triển của địa phƣơng đó có ổn định và bền vững hay không.

Đánh giá năng lực, khả năng chống chịu của hệ sinh thái – xã hội của các xã, thị trấn trên đảo Cát Hải là đánh giá vào các yếu tố chính gồm: cơ sở hạ tầng/vật chất, kinh tế (sinh kế của cộng đồng), xã hội, tài nguyên và môi trƣờng (yếu tố tự nhiên) và thể chế chính sách. Kết quả nghiên cứu đã cho các đánh giá cụ thể nhƣ sau:

Về cơ sở hạ tầng/ phương tiện vật chất:

Xã Hoàng Châu: là xã có 1 mặt giáp biển, 1 mặt giáp sơng, có hệ thống đê kè che

chắn và một số đoạn có rừng ngập mặn và cây phi lao bao bọc. Đây là xã khó khăn nhất về giao thông, hệ thống đƣờng nội xã đã xuống cấp nhiều, xa trung tâm nhất so với hai xã/thị trấn còn lại, , chiều dài đê bao 1,5km trong đó đoạn đã bê tơng hóa kiên cố dài cịn lại là đê đất cao 2,7km với 3 đoạn xung yếu, có nguy cơ thiếu an tồn khi có bão lớn. Xã không nằm trên tuyến đƣờng xuyên đảo, hệ thống đƣờng liên thôn đều đã xuống cấp do đó mức độ tiếp cận thơng tin và sơ tán, cứu hộ cứu nạn gặp khó khăn. Xã Hồng Châu có 2 điểm tránh trú cho tàu thuyền đó là khu vực giữa rừng phi lao và RNM và khu vực cống Tân

65

Lập. Mặc dù xã có 0,8km đê đất tuy nhiên phía ngồi đoạn đê này có dải rừng phi lao và RNM nên ảnh hƣởng do sóng bão phần nào đƣợc hạn chế.

Xã Văn Phong: Nằm trên tuyến đƣờng xuyên đảo (đƣờng 256, đoạn chạy qua xã dài

2km)), 1 mặt giáp biển, hệ thống đê kè chắn sóng dài 1,72km trong đó có 1,4km đê kiên cố, 0,3km đê kè xung yếu, đặc biệt trên địa bàn xã có 2 cống xung yếu, công suất thiết kế nhỏ không đáp ứng khi xảy ra bão lũ, hỏng cánh phải nên năng suất vận hành kém,xuống cấp nghiêm trọng. Các điểm xung yếu của xã gồm: Thôn Văn Chấn nằm sát biển, là vùng thấp trũng ln có nguy cơ ngập lụt, khoảng cách từ thôn Văn Chấn đến UBND xã dài 1km; Thơn Trung Lâm có 18 hộ phía Nam cũng dễ bị ngập lụt, từ khu vực này đến trƣờng THPT Cát Hải khoảng 100m. Sinh kế của chủ yếu của ngƣời dân là làm muối, NTTS và khai thác gần bờ đều là các nghề dễ bị tổn thƣơng cao do RRTT và BĐKH do năng suất, mùa vụ phụ thuộc trực tiếp vào các thay đổi thời tiết và khí hậu.

Thị trấn Cát Hải: có 3 mặt giáp biển, chiều dài đê bao 4,5km có khả năng chịu bão

cấp 9,10, đoạn đê xung yếu thuộc khu vực Cái Vỡ - Văn Trấn. Phần lớn nhà dân trong khu vực có chất lƣợng đạt mức trung bình (90% nhà cấp 4, 10% nhà mái bằng cao tầng), tính dễ bị tổn thƣơng cao (độ cao nền nhà dƣới 0,5m chiếm 80%, cao trên 0,5m chiếm 20%). Khoảng cách từ các khu dân cƣ tới các điểm tránh trú bão (3 trƣờng học, 1 trạm y tế, 1 trụ sở UBND) từ 300 – 500m. Xã có 2 tuyến đƣờng chính chạy qua (đƣờng 2A và 2B – 356), trình độ dân sinh, mức độ tiếp cận thơng tin cũng nhƣ khả năng sơ tán và cứu hộ cứu nạn đều cao hơn hai khu vực còn lại.

3.4.1 Tài nguyên

Khả năng chống chịu với BĐKH của hệ tự nhiên chính là khả năng tự phục hồi và thích ứng một cách tự nhiên của các tài nguyên sinh thái khi bị tác động, đồng thời đó cũng là khả năng hệ sinh thái có thể cung cấp các dịch vụ sinh thái cho hệ xã hội và làm tăng sức chống chịu của hệ xã hội mà nó liên quan hoặc phụ thuộc.

Khả năng chống chịu và hồi phục của vùng ven biển phụ thuộc rất lớn vào năng lực của cộng đồng dân cƣ và tình trạng của các hệ sinh thái biển và ven biển, trong đó rừng ngập mặn giữ vai trị rất quan trọng, đặc biệt đối với cộng đồng dân cƣ ở khu vực hải đảo Cát Hải. Đối với Cát Hải, nguồn lợi thủy hải sản ven bờ và các dải rừng ngập mặn ven biển là một trong những nguồn lực tự nhiên vô cùng quan trọng đối với ngƣời dân trong cơng cuộc ứng phó lâu dài với BĐKH vì chúng cung cấp thức ăn/thực phẩm, cung cấp việc

66

làm và cho thu nhập thƣờng xun, cung cấp khơng khí trong lành và điều hịa khí hậu; đồng thời khi có mƣa, bão, lụt hay triều cƣờng thì rừng ngập mặn hỗ trợ bảo vệ các cơng trình ven đê, giảm sức tàn phá của thiên tai. Thực tế là khi có bão và triều cƣờng, ở những đoạn đê, kè có rừng ngập mặn bao bọc bên ngồi hoặc phía trong đê thì những nơi đó ít bị xói lở, sạt lở hơn các khu vực đê, kè khơng có rừng ngập mặn che chở. Cộng đồng cần hiểu vai trò của rừng ngập mặn khơng chỉ là lợi ích kinh tế mà cịn là công cụ hữu hiệu giúp giảm nhẹ rủi ro thiên tai, ứng phó với BĐKH và hỗ trợ sinh kế bền vững”. Tuy nhiên, nhận thức của ngƣời dân Cát Hải về vai trò của rừng ngập mặn và các nguồn lợi thủy sản còn hạn chế, vẫn tồn tại hiện tƣợng khai thác trái phép, quá mức thủy sản và rừng ngập mặn.

3.4.2 Thể chế chính sách

Hệ thống thể chế chính sách từ các cấp trung ƣơng và địa phƣơng có liên quan đến ứng phó BĐKH, phịng chống thiên tai, phát triển bền vững, phát triển sinh kế cộng đồng hay quản lý tài nguyên….là nguồn lực bổ sung, là yếu tố định hƣớng, hỗ trợ và thúc đẩy các địa phƣơng thực hiện thành công các chiến lƣợc phát triển kinh tế và ứng phó BĐKH. Đó là các văn bản, quy hoạch của Trung ƣơng, TP. Hải Phòng và huyện Cát Hải về ứng phó với BĐKH, quản lý rủi ro thiên tai và phát triển KT-XH theo hƣớng bền vững là những điều kiện thuận lợi giúp tăng cƣờng năng lực ứng phó cho địa phƣơng trƣớc những khó khăn, thách thức hiện nay.

Dƣới đây là một số văn bản chính sách liên quan ở cấp trung ƣơng và địa phƣơng mà chính quyền và ngƣời dân huyện đảo Cát Hải cần nắm đƣợc và áp dụng sao cho phù hợp với tình hình địa phƣơng:

Cấp trung ương:

- Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI về Chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng;

- Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về BĐKH;

- Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh;

- Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với BĐKH;

67

- Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2012-2015;

- Quyết định số 1651/QĐ-BTNMT ngày 05 tháng 9 năm 2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng phê duyệt các dự án thành phần thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2012-2015;

- Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về BĐKH giai đoạn 2012 – 2020

- Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21 tháng 01 năm 2014 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

- Quyết định số 403/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 20 tháng 3 năm 2014 phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trƣởng xanh giai đoạn 2014 – 2020

- Luật phòng chống thiên tai

Cấp địa phương (Tp. Hải Phòng, huyện Cát Hải, các ban ngành liên quan tại Hải Phịng): - Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH và NBD của Tp. phố Hải Phòng đến năm 2025.

- Quy hoạch xây dựng Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải, Tp. Hải Phịng đến năm 2025 (theo Quyết định số 1438/QĐ-TTg).

- Nghị quyết 14 của HĐND Thành phố về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển trong sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2011-2015.

Cơ chế chính sách liên quan đến phát triển sinh kế:

- Để phát triển nghề nghiệp, sinh kế cho ngƣời dân, hiện tại địa phƣơng đã có các chính sách hỗ trợ nhƣ cho vay vốn qua ngân hàng chính sách xã hội (10 - 50 triệu đồng/hộ nghèo, 500 triệu/hợp tác xã và doanh nghiệp), tạo điều kiện về mặt cơ chế cho doanh nghiệp, tập huấn khoa học kỹ thuật cho ngƣời dân, hỗ trợ sau thiên tai, kêu gọi doanh nghiệp tạo điều kiện cho lao động địa phƣơng, đào tạo nghề cho ngƣời dân (theo Quyết định 1956 của TTCP hay còn gọi là đề án 1956), đầu tƣ cơ sở hạ tầng (Quyết định 1234 của thành phố Hải Phịng, ví dụ đào mƣơng số 1...).

- Huyện cũng có chƣơng trình hỗ trợ đóng tàu vƣơn khơi (theo chƣơng trình chung của nhà nƣớc) nhƣng ngƣời dân không đăng ký với lý do thiếu kinh nghiệm đánh bắt xa bờ, khơng có trình độ chun môn sâu về tàu biển, thiếu lao động, lo ngại về khả năng trả nợ vốn nhà nƣớc. Do vây, nghề khai thác thủy sản ven bờ càng khó khăn hơn.

68

- Đối với ngƣời khuyết tật, địa phƣơng có chính sách hỗ trợ phụ cấp hàng tháng theo mức độ thƣơng tật, ngồi ra có hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà đối với đối tƣợng khuyết tật là ngƣời nghèo.

- Huyện có trạm Khuyến ngƣ – Khuyến nông hỗ trợ giống cá rơ phi đơn tính, giống rau, có cán bộ hƣớng dẫn kỹ thuật cho ngƣời dân, đã thí điểm mơ hình ni gà theo cách ni thả tự nhiên (giống gà Liên Minh tại xã Trân Châu – Cát Bà).

Kết quả đánh giá chung về tình hình phát triển ở địa bàn nghiên cứu đƣợc trình bày trên Bảng 3.8 dƣới đây.

69

Bảng 3.8. Tổng hợp đánh giá chung của người dân và cán bộ 3 xã, TT thông qua thảo luận bằng công cụ ma trận 5*5:

HẠ TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƢỜNG/TÀI

NGUYÊN

THỂ CHẾ

Điện

- Khơng đảm bảo đƣợc điện khi có thiên tai (mƣa, bão) nên gây khó khăn cho cơng tác ứng phó thiên tai.

- Giá điện vẫn cao là một khó khăn cho dân nghèo và cho sản xuất, ví dụ nghề chế biến mắm.

Nghề

Khai thác và chế biến thủy sản; Nuôi trồng TS; làm muối, chăn nuôi – TT; động PT, nghề tự do, nhỏ lẻ, thu nhập thấp. Dân số - Dân số đông, mật độ tập trung cao; - Tỷ lệ nam nữ tƣơng đối cân bằng.

- Số dân trong độ tuổi lao động cao, cơ cấu dân số trẻ.

Vị trí địa lý

- Cả 3 xã, thị trấn đều giáp biển, xã giáp biển nhiều nhất và đối mặt với thiên tai nhiều nhất là xã Hồng Châu, có 3 mặt giáp biển. -Trung bình mặt bằng địa hình trên đảo thấp. Chính sách pháp luật - Đã có các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc liên quan đến quản lý tài nguyên, ni trồng thủy sản, phịng chống thiên tai. Tuy nhiên chƣa nắm rõ các chính sách, văn bản này.

Nƣớc

- Hiện chƣa có đƣờng nƣớc sạch trên đảo, ngƣời dân vẫn dùng nƣớc giếng khoan, giếng đào không đảm bảo vệ sinh. - Nƣớc giếng khu vực giáp biển của Văn Phong và Hoàng Châu bị nhiễm mặn.

Thu nhập - Thu nhập bấp bênh do nghề nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên. - Giảm nhiều hoặc khơng có thu nhập khi có thiên tai;

- Nghề muối và khai thác thủy sản không ổn định, rủi ro cao; Nghề muối suy giảm mạnh do giá muối thấp và năng suất kém.

Y tế

- Cơ sở vật chất,trang thiết bị thiếu, trình độ chuyên môn hạn chế. Ngƣời dân chủ yếu sang khám chữa bệnh bên đảo Cát Bà. - Công tác tuyên truyền SKSS tốt.

Tài nguyên–sinh thái

- HST rừng ngâp mặn suy giảm do lấy đất làm đầm nuôi tôm. - Môi trƣờng nƣớc ô nhiễm, đặc biệt các khu vực chế biến nƣớc mắm, mắm tôm và chăn nuôi do nƣớc thải xả trực tiếp ra môi trƣờng mà không qua xử lý; Nƣớc thải sinh hoạt xả thẳng ra biển.

- Do đặc thù nghề làm mắm phổ biến trên đảo nên thƣờng xuyên có mùi khó chịu.

Việc chấp hành pháp luật của ngƣời dân

Ngƣời dân có ý thức chấp hành PL tốt. Cịn tồn tại tranh chấp đất đai, chủ yếu là đất ở.

- Ngƣời dân thiếu kiến thức về luật Phòng chống TT và các luật liên quan đến sử dụng đất và các tài nguyên ven biển khác.

Cơ sở hạ tầng và giao thông

- xuống cấp nghiêm trọng; nhiều ổ gà, sụt lún rất nguy hiểm.

- nhiều đoạn đƣờng nội thôn

Điều kiện nhà ở, tài sản

- Nhà xây cấp 4 chiếm đa số, nhà nhỏ và thấp, nhiều nhà có nền thấp hơn nền đƣờng nên

Giáo dục và nhận thức

- Trên đảo hiện có 03 trƣờng liên cấp 1 và 2.

Sử dụng đất

- Đất nông nghiệp là chủ yếu và đất nuôi thủy sản ở ven biển, tuy nhiên đất bị nhiễm mặn nhiều nên không trồng trọt

Lồng ghép với kế hoạch phát triển KT-XH:

- Hiện chƣa có lồng ghép yếu tố BĐKH vào các Kế hoạch KT-XH.

70 thấp trũng, thƣờng xuyên ngập

lụt trong mùa mƣa.

- Đƣờng đi liên thôn, tổ/ khu phố chật chội, hệ thống cống, rãnh thoát nƣớc nhỏ hẹp, hay ách tắc và gây lụt vào mùa mƣa.

thƣờng xuyên bị nƣớc vào nhà trong mùa mƣa; Nhiều nhà ở xuống cấp; - Phần lớn các hộ ga đình đều có các t tài sản tiện nghi sinh hoạt phổ biến nhƣ xe máy, ti vi, quạt,.. Nhiều nhà chƣa có tủ lạnh; ít nhà có máy điều hịa và có các vật dụng có giá trị khác.

- Thiết trang thiết bị các phòng học cho HS tiểu học hạn chế, thƣ viện nghèo nàn. -Học sinh ít có điều kiện đƣợc học tập ngoại khóa, chủ yếu bó hẹp trong phạm vi lớp học; - Nhận thức của học sinh ở mức trung bình. đƣợc, bỏ hoang nhiều. - Khu vực thị trấn đất ở là chủ yếu, đƣờng đi hẹp, chật chội, - đất làm muối bị bỏ hoang do nghề muối không hiệu quả; Đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế thích ứng tại huyện cát hải, TP hải phòng (Trang 74 - 81)