Chính sách lựa chọn nhà đầu tư, dự án đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả chính sách giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức kinh tế có yếu tố nước ngoài trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 112)

6. Bố cục

3.3. Định hướng đổi mới chính sách, pháp luật đất đai nâng cao hiệu quả thu hút

3.3.2. Chính sách lựa chọn nhà đầu tư, dự án đầu tư

rong bối cảnh dòng vốn Đ NN vào châu Á, trong đó có iệt Nam đang bị gián đoạn và có xu hướng giảm dần số vốn thực hiện, iệt Nam cần xác định rõ hơn các tiêu chí để lựa chọn nhà đầu tư và các dự án hợp lý, hiệu quả.

hời gian tới, việc thu hút vốn Đ NN cần được xây dựng đồng bộ với các chương trình phát triển cơng nghiệp, kinh tế xã hội. iệc khai thác vốn Đ NN phải tận dụng được tốt nhất lợi thế cạnh tranh của iệt Nam với các quốc gia trong khu vực A EAN. iệc thu hút Đ NN chất lượng cao chỉ thực hiện được khi iệt Nam nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thích ứng với các biến động trên thị trường thế giới. uy nhiên, để tạo được tác động lan toả, chính sách đầu tư khơng chỉ tập trung vào vốn Đ NN mà cần cả vốn đầu tư trong nước, nhất là qua các hình thức liên doanh để có thể học hỏi về quản lý, kinh nghiệm, cơng nghệ. Ngồi ra, Nhà nước nên đẩy mạnh sự hỗ trợ các khu vực sản xuất công nghiệp trong nước ngang bằng mức hỗ trợ với khu vực đầu tư nước ngoài; nên đánh giá lại mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa trên Đ NN ở cả cấp độ vĩ mô, vi mô, cấp độ lao động, cơng nghệ, mơi trường… ừ đó có chính sách phù hợp với từng ngành cụ thể, khơng nên có chính sách cào bằng như hiện nay với tất cả các loại hình doanh nghiệp Đ NN.

iệc thu hút các dự án Đ NN cần chuyển dần theo hướng lấy chất chứ không chạy theo lượng. hác với những năm trước lãnh đạo Bộ ế hoạch và Đầu tư và các tỉnh, thành trên cả nước thường kêu gọi đầu tư FDI vào càng nhiều càng

tốt, nhưng gần đây chính chất lượng và hiệu quả của các dự án này mới là mối quan tâm hàng đầu. hông chạy theo lượng vốn đăng ký, năm 2012 Cục Đầu tư nước ngoài dự kiến thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt 15-16 tỷ U D, chỉ tăng hơn năm 2011 trên 1 tỷ U D; nhưng vốn giải ngân lại phấn đấu đạt 11 tỷ U D, tập trung chất lượng vốn giải ngân, chứ khơng q quan tâm đến vốn đăng ký vì vốn đăng ký xong rồi có khi lại khơng được triển khai. rong thời gian qua, có hiện tượng nhà đầu tư nước ngoài đăng ký đầu tư và lập nhà máy sản xuất tại iệt Nam chỉ là vỏ bọc để tận dụng ưu đãi đầu tư, cũng như những ưu đãi thuế đối với hàng xuất khẩu có xuất xứ từ iệt Nam nói riêng và A EAN nói chung khơng phải là hiếm. ới mục đích này, các nhà đầu tư nước ngoài thường nhập khẩu sản phẩm hàng hóa vào iệt Nam, thuê một số ít lao động để thay đổi nhãn mác, rồi xuất khẩu chính loại hàng hóa đó với xuất xứ mới là từ iệt Nam.

Bên cạnh đó, có nhiều doanh nghiệp FDI lỗ liên tiếp nhiều năm mà vẫn hoạt động, cá biệt có doanh nghiệp mở rộng lĩnh vực đầu tư… Cách làm của các doanh nghiệp là nhập khẩu ngun liệu, máy móc đầu vào từ cơng ty mẹ ở mức giá cao, sau đó bán lại hàng hóa sản xuất ở iệt Nam cho công ty mẹ với giá thấp. Như vậy, các doanh nghiệp FDI tránh được thuế thu nhập doanh nghiệp và tiếp tục được hoàn thuế giá trị gia tăng, gây thất thoát nguồn thu thuế trong nước. Doanh nghiệp FDI kê khống giá nhập khẩu ngun liệu máy móc thiết bị từ cơng ty mẹ ở nước ngoài cũng làm cho mức nhập siêu tăng lên, giá thành sản phẩm do các doanh nghiệp FDI sản xuất đắt hơn, là cơ sở để các doanh nghiệp FDI báo cáo lỗ. ình trạng này kéo dài sẽ tạo một mơi trường kinh doanh, cạnh tranh khơng bình đẳng với doanh nghiệp trong nước. Những dự án như thế này cần được thanh, kiểm tra, phát hiện những sai phạm và thanh lọc các doanh nghiệp Đ NN.

Xúc tiến đầu tư "xanh", thay đổi cách xúc tiến đầu tư, chọn những nhà đầu tư có khả năng đáp ứng được các nhu cầu mà iệt Nam đang cần như công nghệ xanh; xây dựng chiến lược tăng trưởng xanh của iệt Nam giai đoạn 2011-2020, trong đó cần rất nhiều các công nghệ, đặc biệt là công nghệ đem lại các năng lượng mới, năng lượng tái tạo, những dự án về công nghệ cao...

Cần có sự tìm hiểu, tiếp xúc với những tập đồn, doanh nghiệp nước ngồi để đưa ra các chính sách, cơ chế ưu đãi chứ không chỉ mời chào chung chung hay ngồi chờ nhà đầu tư vào để tăng khả năng chọn được những nhà đầu tư hiệu quả. Các địa phương phải xây dựng bộ tiêu chí để lựa chọn các nhà đầu tư nước ngoài, lĩnh vực đầu tư và dự án đầu tư hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế - xã hội, môi trường. ới những dự án đầu tư nhạy cảm có khả năng gây ô nhiễm môi trường hoặc sử dụng nhiều lao động nhưng nhà đầu tư lại yêu cầu được xây dựng ở đơ thị, cơng nghệ cũ, lạc hậu…thì cần xem xét kỹ, thậm chí từ chối đầu tư.

uy nhiên, sự sụt giảm dòng vốn FDI trong năm 2011 cũng là một cảnh báo cần được quan tâm đúng mức. Nguy cơ dòng vốn FDI "chảy" sang các nước khác trong khu vực Đông Nam Á thay vì vào iệt Nam là hồn tồn có thể xảy ra. Indonesia và hái an là những ví dụ điển hình về cạnh tranh với iệt Nam trong việc thu hút dịng vốn FDI. ắp tới có thể Myanmar, Campuchia cũng sẽ là đối thủ của iệt Nam. hả năng tiếp cận vốn thấp do lãi suất cao, chính sách tài khóa thắt chặt, cùng với chính sách vĩ mơ về thuế và đất đai thiếu ổn định… là những thách thức không nhỏ. heo nhiều chuyên gia kinh tế, đã đến lúc iệt Nam cần có sự lựa chọn kỹ hơn, nhằm tăng chất lượng và tính bền vững của dòng vốn FDI. ấn đề chất lượng dự án, chất lượng dòng vốn FDI được đặt ra từ đầu. uy nhiên, do đặc thù thiếu vốn đầu tư, iệt Nam vẫn "nới lỏng" biên độ để thu hút. Những khiếm khuyết trong quy chế về thu hút vốn FDI bộc lộ ngày càng nhiều.

ì vậy, chiến lược thu hút FDI cần có tư duy mới về tính hai mặt của dịng vốn FDI để có những giải pháp hài hòa giữa yếu tố thúc đẩy tăng trưởng với xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, chất lượng và phát triển bền vững. rong chiến lược thu hút FDI sắp tới, thay vì đưa ra các ưu đãi, phải tập trung giải quyết các vấn đề môi trường đầu tư chuẩn bị các điều kiện cơ bản như hạ tầng, nguồn nhân lực, đội ngũ doanh nhân… sẽ không đặt trọng tâm vào số lượng dự án thu hút mà đặt nhiều hơn vào chất lượng, hiệu quả của các dự án.

3.3.3. Tăng cường quản lý dự án FDI sau cấp phép.

đến hàng tỷ U D đang rơi vào tình trạng "treo" tại một số địa phương hay một số dự án FDI bị phát hiện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng... đã cho thấy công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình triển khai dự án FDI sau khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư (sau cấp phép) cịn bị bng lỏng, hiệu quả chưa cao.

Gần đây, hàng loạt dự án FDI đã bị nhiều địa phương kiên quyết rút giấy chứng nhận đầu tư do chậm triển khai so với tiến độ cam kết hoặc nhà đầu tư khơng có khả năng thực hiện. Có thể nói, nhiều dự án FDI chậm triển khai đã ảnh hưởng không tốt tới môi trường đầu tư ở iệt Nam. rong khi quỹ đất sạch tại nhiều địa phương đang ngày càng trở nên khan hiếm thì việc các dự án FDI "chiếm đất", không triển khai thực hiện đã khiến nhiều nhà đầu tư có nhu cầu đầu tư thật sự, cấp bách đành bỏ lỡ cơ hội đầu tư vì khơng tìm được mặt bằng. Đây là sự lãng phí lớn về nguồn lực. hơng chỉ vậy, tình trạng "treo" của các dự án FDI cịn gây khó khăn, bức xúc cho người dân trong diện giải tỏa mặt bằng để thực hiện dự án.

heo Nghị định 108/2006/NĐ-CP về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của uật Đầu tư, cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư có quyền quyết định chấm dứt hoạt động của dự án trong trường hợp nhà đầu tư không triển khai dự án sau 12 tháng được cấp giấy chứng nhận đầu tư hoặc dự án chậm tiến độ quá 12 tháng so với tiến độ quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư, trừ trường hợp được gia hạn hoặc cho tạm ngừng hoặc giãn tiến độ thực hiện dự án... uy nhiên, trên thực tế, nhiều dự án vi phạm quy định chậm tiến độ nhưng các cơ quan chức năng ở địa phương do thiếu đôn đốc, theo dõi việc triển khai dự án nên không xử lý kịp thời, dứt điểm, nhiều địa phương vẫn chưa kiên quyết xử lý mạnh mẽ các dự án FDI vi phạm, các quy định về chế tài xử phạt hiện nay còn chưa đủ sức răn đe.

ừ thực tế đó, những năm gần đây Bộ ế hoạch và Đầu tư phối hợp với các bộ, ngành liên quan đã có nhiều văn bản yêu cầu các tỉnh kiểm tra, giám sát tình hình triển khai, thực hiện dự án sau khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư. Chấn chỉnh công tác kiểm tra, giám sát hoạt động FDI là yêu cầu cấp bách hiện nay nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI, rất cần sự phối hợp đồng bộ, quyết liệt giữa các bộ, ngành trung ương, giữa trung ương với địa phương. hu hút đầu tư nước

ngoài thời gian tới sẽ tập trung vào một số lĩnh vực ưu tiên, bao gồm các dự án có cơng nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường và tăng cường sự liên kết giữa các khu vực, tiết kiệm nhiên liệu, không sử dụng nhiều lao động giá rẻ...

3.4. Nhóm giải pháp chung nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất do các tổ chức kinh tế có yếu tố nước ngồi chức kinh tế có yếu tố nước ngồi

Qua đánh đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất của các tổ chức kinh tế có yếu tố nước ngồi trên địa bàn thành phố Hà Nội, nhìn chung Đ NN đã đóng góp rất lớn với quá trình phát triển, tạo ra những cơ hội và nhiều thách thức thúc đẩy các nhà đầu tư trong nước cũng như cơ quan quản lý tăng cường năng lực cạnh tranh và quản lý hiệu quả hơn. Quỹ đất của các tổ chức được sử dụng khá ổn định,tỷ lệ sai phạm thấp. uy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, cịn có tình trạng quản lý và sử dụng đất chưa chặt chẽ, hiệu quả còn thấp, nhiều dự án đầu tư thiếu hiệu quả, nhiều năm khơng triển khai gây lãng phí đất đai; vấn đề quyền và nghĩa vụ đối với đất đai của nhà Đ NN còn nhiều tranh cãi, đặc biệt trong đầu tư xây dựng nhà ở thương mại; công tác quản lý đất đai của nhà Đ NN sau cấp phép cịn nhiều thiếu sót dẫn đến tình trạng sai phạm nhiều năm khơng được giải quyết; vấn đề DĐ gây ô nhiễm tại các khu công nghiệp…

uật Đất đai 2003 và hệ thống các văn bản hướng dẫn được ban hành là một bước tiến lớn trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về đất đai và góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai. uy nhiên do tình hình biến động của cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, đất đai bị thị trường chi phối khá nhiều, uật Đất đai chưa phản ánh được thực tế khách quan. Nhiều vấn đề quy định trong uật, văn bản dưới luật còn thiếu và không đủ cơ sở để giải quyết những vướng mắc đang diễn ra.

- Quản lý Nhà nước về đất đai còn thiếu đồng bộ, nhiều ngành cùng tham gia vào việc ban hành chính sách quản lý đất đai nên những quy định giữa uật đất đai và các uật khác có nhiều mâu thuẫn dẫn đến nhiều sơ hở trong quản lý, kém hiệu quả. Công tác quản lý đất đai của nhà Đ NN sau cấp phép chưa có quy định và phân trách nhiệm quản lý cụ thể.

- hiếu phù hợp và nhất quán giữa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và vấn đề giao đất cho người sử dụng dẫn tới những mâu thuẫn phát sinh và gây ra những khó khăn cho các tổ chức.

- Các chính sách tài chính đất đai hiện còn nhiều bất cập khi tồn tại song song hai hệ thống giá: giá do Nhà nước ban hành và giá trên thị trường đất đai. Định giá khi giao đất, cho thuê đất còn thấp so với mặt bằng chung.

- iệc cải cách thủ tục hành chính diễn ra cịn chậm, thiếu sự chỉ đạo chặt chẽ và cụ thể, còn hạn chế hiệu lực của bộ máy quản lý và hiệu quả sử dụng đất đai.

- uyên truyền pháp luật về đất đai đến các đối tượng DĐ còn chậm, đặc biệt là các tổ chức, nhà Đ NN nên đa số các tổ chức chưa hiểu và ý thức được quyền và nghĩa vụ của mình khi được Nhà nước gia quản lý và DĐ, dẫn đến những sai phạm trong quá trình quản lý, sử dụng.

Xuất phát từ những tồn tại trên, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất của các tổ chức kinh tế có yếu tố nước ngồi được giao đất, cho thuê đất:

3.4.1. Giải pháp về thực thi pháp luật đất đai

rong quá trình phát triển của đất nước, trước những yêu cầu phát triển quá nhanh của nền kinh tế – xã hội đã làm mục đích DĐ phải thay đổi. Nhu cầu cho phát triển sản xuất công nghiệp, hạ tầng, xây dựng đơ thị ngày càng tăng, diện tích đất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp. ự thay đổi nhanh chóng này làm nảy sinh nhiều vấn đề mới trong quản lý và sử dụng đất đai. Chính vì vậy, hệ thống pháp luật đất đai liên tục được bổ sung, sửa đổi nhằm giải quyết những mâu thuẫn. uy nhiên, nó chỉ đáp ứng phần nào những mâu thuẫn nảy sinh trong thời gian ngắn và cơng tác quản lý vẫn cịn nhiều bất cập.

Hiện nay giữa các uật Đất đai, uật Nhà ở, uật Đầu tư, uật inh doanh bất động sản….và các Nghị dịnh hướng dẫn thi hành đang tồn tại một số bất cập, chưa thống nhất, gây khó khăn cho cả người DĐ và cơ quan quản lý trong triển khai thực hiện. Do đó, để quản lý hiệu quả quỹ đất nói chung và quỹ đất của các nhà đầu tư nước ngồi nói riêng, phải có sự điều chỉnh để phù hợp hơn.

- Hồn thiện và ổn định hệ thống các chính sách quản lý của Nhà nước về đất đai và đối với đối tượng DĐ là các tổ chức, xác định rõ chính sách đất đai đối với nhà Đ NN theo hướng tăng tính bình đẳng giữa với nhà đầu tư trong nước. ham khảo kinh nghiệm nước ngồi, từ những thành cơng trong chính sách thu hút Đ NN rút ra chính sách phù hợpm hiệu quả trong bối cảnh hội nhập toàn cầu (tham khảo Phụ lục 01).

- Rà soát, thống nhất xử lý điều chỉnh các mâu thuẫn bất cập trong các uật Đất đai, uật Nhà ở, uật Đầu tư và các Nghị Định hướng dẫn thi hành. Xác định rõ đối tượng là nhà Đ NN được giao đất, cho thuê đất và quy định cụ thể, rõ ràng.

- Cơ chế thu hồi đất, giao đất, quyền tiếp cận đối với đất đai của các nhà Đ NN cần được quy định cụ thể, có tính ổn định, giá trị thi hành lâu dài để hạn chế tạo nên những mâu thuẫn bất cập giữa các đối tượng sử dụng đất.

- Hệ thống pháp luật cần có tính ổn định, có giá trị thi hành lâu dài để hạn chế những mâu thuẫn trong thực thi các quyết định cũng như tạo môi trường đầu tư ổn định cho nhà Đ NN. ự thay đổi nhanh chóng của các bộ luật quan trọng như

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả chính sách giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức kinh tế có yếu tố nước ngoài trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 112)