Đánh giá tổng quan về các dự án đầu tư nước ngoài tại iệt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả chính sách giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức kinh tế có yếu tố nước ngoài trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 97 - 101)

6. Bố cục

3.1. Đánh giá tổng quan về các dự án đầu tư nước ngoài tại iệt Nam

au hơn hai mươi lăm năm kể từ Đại hội Đảng I năm 1986, công cuộc đổi mới của iệt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, nền kinh tế iệt Nam luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao liên tục trong nhiều năm. iệc trở thành thành viên của ổ chức hương mại hế giới (W ) thúc đẩy nền kinh tế iệt Nam hội nhập sâu, rộng hơn vào kinh tế thế giới, cơ hội tranh thủ các nguồn lực bên ngồi để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố. hành tựu nhiều, nhưng khơng phải là khơng có những hạn chế trong thu hút vốn Đ NN.

hu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là khu vực phát triển năng động, ngày càng phát huy vai trò quan trọng và có những đóng góp đáng kể trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Đ NN là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế. rong bối cảnh tích lũy khơng đáp ứng nhu cầu về đầu tư, nguồn vốn Đ NN đã thực sự là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển. rong giai đoạn 2001 – 2005, Đ NN đã đóng góp 16% tổng vốn đầu tư tồn xã hội và tỷ trọng này tăng lên 24,8% trong thời kỳ 2006 – 2011[6]. Đ NN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao năng lực sản xuất cơng nghiệp. Cơ cấu kinh tế cũng có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng tích cực. ốc độ tăng trưởng cơng nghiệp của khu vực có vốn Đ NN ln cao hơn tốc độ tăng trưởng công nghiệp chung của cả nước.

Đ NN đóng góp đáng kể vào thu ngân sách và các cân đối vĩ mơ, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất nhập khẩu của iệt Nam. hu vực Đ NN chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của iệt Nam.

Đ NN đóng vai trị nổi bật trong đổi mới và chuyển giao cơng nghệ ở iệt Nam. Đ NN đã tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đổi mới công nghệ, chuyển giao công nghệ ở iệt Nam và góp phần vào việc tăng cường cơ sở vật chất cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Đ NN đóng vai trị quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao động, góp phần đào tạo và cải thiện nguồn nhân lực.

Đ NN đã đưa iệt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế và mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao vị thế của iệt Nam trên trường quốc tế. Bên cạnh những yếu tố có thể lượng hóa được, vai trị của Đ NN cịn thể hiện thơng qua những yếu tố khơng lượng hóa được: Đ NN đã mang đến một phương thức đầu tư kinh doanh mới, từ đó có tác động lan tỏa đến các thành phần kinh tế khác của nền kinh tế, khơi dậy các nguồn lực đầu tư trong nước. hông qua sự liên kết giữa doanh nghiệp có vốn Đ NN với các doanh nghiệp trong nước, công nghệ và năng lực quản lý, kinh doanh được chuyển giao từ doanh nghiệp FDI sang các doanh nghiệp trong nước. Mặt khác, các doanh nghiệp Đ NN cũng tạo động lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước nhằm thích ứng trong bối cảnh tồn cầu hóa, qua đó nâng cao được năng lực của các doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra, Đ NN đã mở rộng quy mơ thị trường trong nước, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của nhiều ngành, lĩnh vực dịch vụ cũng như sản phẩm mới. Đồng thời, Đ NN cũng đóng vai trị quan trọng trong việc giới thiệu, đưa các sản phẩm hàng hóa có xuất xứ từ iệt Nam vào thị trường quốc tế; tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm iệt Nam; đẩy nhanh tốc độ mở cửa thương mại; tăng khả năng ổn định cán cân thương mại của đất nước.

Mặc dù đã đạt được những kết quả cơ bản quan trọng nêu trên, song việc thu hút, sử dụng và quản lý Đ NN thời gian qua đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập. Đó là khả năng hấp thụ nguồn vốn còn khiêm tốn, đồng nghĩa với việc chưa tận dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn này trong khi iệt Nam đang có nhu cầu lớn về vốn; chất lượng của nguồn vốn chưa cao; việc thu hút các dự án đầu tư công nghệ cao cịn hạn chế; chuyển giao cơng nghệ cịn chậm; cịn có doanh nghiệp Đ NN sử dụng cơng nghệ lạc hậu, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường; việc sử dụng tài nguyên đất đai, khoáng sản chưa thực sự hiệu quả; mối liên kết ngang và dọc giữa các doanh nghiệp Đ NN và doanh nghiệp trong nước chưa cao; tình trạng tranh chấp lao động và đình cơng cịn diễn ra ở một số nơi, ảnh hưởng không tốt đến môi trường đầu tư.

Cùng với đó, cũng đã xảy ra cuộc chiến giữa các tỉnh, thành phố chào mời nhà đầu tư quốc tế bằng những ưu đãi quá mức thuế, tiền thuê đất, ảnh hưởng tiêu cực đến phúc lợi chung của cộng đồng. Gần đây, việc chuyển giá của một số doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh, gây ra tình trạng "lỗ giả lãi thật" nổi lên như vấn đề thời sự.

Theo báo cáo "Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2010" của Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (U AID) và Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh iệt Nam ( NCI) trên cơ sở khảo sát 1.155 doanh nghiệp của 47 quốc gia, đại diện cho 21% số doanh nghiệp FDI đang hoạt động thì "doanh nghiệp FDI tại iệt Nam có quy mơ tương đối nhỏ và có lợi nhuận thấp, chủ yếu làm thầu phụ cho các công ty đa quốc gia lớn hơn, do đó thường nằm trong khâu thấp nhất của giá trị sản phẩm"; khoảng 5% doanh nghiệp FDI hoạt động trong ngành công nghệ hiện đại, 5% vào dịch vụ khoa học - công nghệ, 3,5% vào dịch vụ tài chính, quản lý địi hỏi kỹ năng cao. [4]

hi trả lời câu hỏi doanh nghiệp có ý định cân nhắc đầu tư ở nước khác hay chỉ tập trung đầu tư ở iệt Nam, thì 55% doanh nghiệp tham gia phỏng vấn cho biết, có cân nhắc đầu tư ở nước khác, trong đó 30% sang rung Quốc, 10% sang hái an, 8% sang Campuchia, 6% sang Indonesia, 4% sang Philippines và 4% sang Lào. [4]

Mặc dù các tư liệu điều tra chọn mẫu chỉ có tính tham khảo, nhưng cũng báo động rằng, nước ta đã chậm chuyển đổi định hướng chính sách FDI từ đầu thế kỷ 21. Môi trường đầu tư tuy đã được cải thiện, nhưng so với nhiều nước trong khu vực thì chưa đủ hấp dẫn nhà đầu tư có tiềm năng lớn. Đối với iệt Nam, cuộc cạnh tranh thu hút đầu tư càng gay gắt hơn khi theo xếp hạng năm 2011, rung Quốc vẫn dẫn đầu, Indonesia, Malaysia và ingapore lọt vào top 10 quốc gia có mơi trường đầu tư tốt nhất thế giới; và khi trong số 5 nước mới nổi BRIC , thì 4 nước đã lọt vào danh sách 10 quốc gia có nền kinh tế hàng đầu thế giới, là rung Quốc (thứ 2), Brazil (thứ 6), Nga (thứ 9) và Ấn Độ (thứ 10). ới dân số gần 3 tỷ người, 4 nước này là những thị trường hấp dẫn FDI nhất thế giới.

Những tồn tại, hạn chế nêu trên của khu vực FDI có nguyên nhân từ sự yếu kém nội tại của nền kinh tế cũng như những hạn chế trong việc hoạch định và thực thi chính sách, pháp luật về đầu tư nước ngoài. Các nguyên nhân chủ yếu là:

- Hệ thống chính sách pháp luật liên quan đến đầu tư chưa đồng bộ và thiếu nhất quán. rong 25 năm qua, hệ thống pháp luật về đầu tư nói chung và đầu tư nước ngồi nói riêng khơng ngừng được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển. uy nhiên, trên thực tế, các văn bản pháp luật hiện hành về hoạt động Đ NN chưa thực sự đồng bộ, rõ ràng, các văn bản pháp luật còn chồng chéo, tạo ra các cách hiểu khác nhau trong quá trình áp dụng ở các cấp.

- Chính sách ưu đãi đầu tư chưa đủ sức hấp dẫn. uy các chính sách ưu đãi của ta thường xuyên được rà soát sửa đổi, bổ sung nhưng còn dàn trải, chưa tập trung đúng mức vào những ngành, lĩnh vực và địa bàn cần thu hút đầu tư.

- ự phát triển của cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế cũng như chưa tạo điều kiện tốt để dòng vốn Đ NN phát huy hiệu quả. Hệ thống cơ sở hạ tầng của iệt Nam mặc dù đã được đầu tư nhiều trong những năm gần đây, nhưng nhìn chung vẫn cịn yếu kém, chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà đầu tư, đặc biệt là hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển, hệ thống cơ sở hạ tầng ngồi hàng rào khu cơng nghiệp.

- Hạn chế về nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực của iệt Nam dồi dào nhưng tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, nguồn nhân lực có trình độ cao cịn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu về lao động của các doanh nghiệp nói chung, trong đó có doanh nghiệp Đ NN. Đây là hạn chế đã tồn tại từ nhiều năm trước, nhưng trong thời gian gần đây càng trở nên bức xúc hơn khi thu hút Đ NN các dự án sử dụng công nghệ cao, hiện đại, 32% các nhà đầu tư nước ngồi cho rằng thiếu cơng nhân lành nghề là nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho họ không sử dụng hết công suất, lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào với chi phí thấp của iệt Nam đang giảm dần.

- ự phát triển của các ngành cơng nghiệp hỗ trợ cịn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho sản xuất của các doanh nghiệp Đ NN. Do đó, các doanh nghiệp phải nhập khẩu phần lớn các linh phụ kiện đầu vào, làm tăng chi phí, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chưa đáp ứng được yêu cầu về việc hình thành chuỗi giá trị.

kèm với luật pháp chính sách rõ ràng, hệ thống quy hoạch đồng bộ; năng lực của các cơ quan được phân cấp phải được nâng cao… Một số địa phương trong quá trình xử lý cịn thiên về lợi ích trước mắt mà chưa tính đến lợi ích lâu dài, vì lợi ích địa phương mà bỏ qua lợi ích tổng thể quốc gia.

- Công tác kiểm tra, giám sát về việc thực hiện các quy định về bảo về mơi trường của các doanh nghiệp cịn nhiều bất cập.

- Công tác xúc tiến đầu tư chưa hiệu quả, hoạt động xúc tiến đầu tư còn giàn trải, phân tán nguồn lực, chưa tập trung vào các đối tác, lĩnh vực trọng điểm; chưa có sự thống nhất điều phối để đảm bảo sự tập trung thực hiện đúng mục tiêu thu hút Đ NN trong từng thời kỳ, từng địa bàn, từng đối tác.

iệt Nam đã bước sang nhóm các nước thu nhập trung bình thấp, nền kinh tế đang đứng trước những nhu cầu phát triển mới. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2011-2020 khẳng định, khu vực FDI là một thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển lâu dài và bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. heo đó, việc thu hút Đ NN cần tập trung vào một số lĩnh vực ưu tiên. Chọn lọc các dự án có cơng nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường và tăng cường sự liên kết giữa các khu vực; các ngành, lĩnh vực tạo ra các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm có khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị tồn cầu, như cơng nghệ cao, cơ khí, cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, dược, công nghiệp sinh học; công nghiệp môi trường và các ngành sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, vật liệu mới.... Những dự án tiết kiệm nhiên liệu, không sử dụng nhiều lao động giá rẻ cũng sẽ được ưu tiên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả chính sách giao đất, cho thuê đất đối với các tổ chức kinh tế có yếu tố nước ngoài trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)