CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất khu vực nghiên cứu
2.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội
2.1.3.1. Thực trạng phát triển các ngành và lĩnh vực
Tổng giá trị gia tăng (VA) theo giá so sánh năm 2010 của huyện tính đến năm 2013 đạt 2.560 tỷ, ước đến năm 2015 đạt 3.150 tỷ, tốc độ tăng trưởng bình quân chung giai đoạn 2011 - 2015 là 9,7%. Trong đó, khu vực công nghiệp - xây dựng (khu vực 2) đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất với 12,9%/năm, kế đến là khu vực thương mại - dịch vụ (khu vực 3) với 9,0%/năm, và thấp nhất là khu vực nông - lâm - ngư nghiệp (khu vực 1) với 5,9%.
Bảng 2.5. Quy mô và tốc độ tăng trưởng tổng VA theo giá so sánh 2010
Đvt: tỷ đồng, % Khu vực kinh tế 2010 2011 2012 2013 2014 Ước 2015 TĐTT 2011-2015 Tổng 1.985 2.129 2.330 2.560 2.887 3.150 9,7 KV1 760 695 785 854 935 1.014 5,9 KV2 865 1.028 1.141 1.276 1.448 1.584 12,9 KV3 359 405 404 431 504 552 9,0
Bảng 2.6. Đóng góp của các ngành vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2015
Khu vực kinh tế Theo % Theo điểm
Tổng 100,0 9,7
KV 1 21,7 2,1
KV 2 61,7 6,0
KV 3 16,6 1,6
(Nguồn: UBND huyện Chơn Thành)
Hình 2.2. Cơ cấu kinh tế theo các ngành
Nguồn: UBND huyện Chơn Thành) Vẽ biểu đồ: HVCH: Lê Khắc Đồng
HDKH: PGS.TS. Phạm Quang Tuấn
Trong giai đoạn 2011 - 2015, khu vực 2 là khu vực đóng góp nhiều nhất vào tăng trưởng kinh tế chung của huyện với 61,7%, kế đến là khu vực 1 với 21,7% và thấp nhất là của khu vực 3 với 16,6%. Điều này cho thấy việc tăng trưởng chung của toàn huyện phụ thuộc rất nhiều vào đóng góp của khu vực 2.
Tổng giá trị tăng thêm VA của huyện Chơn Thành trong giai đoạn 2011 - 2015 đều tăng qua các năm, đến năm 2015 ước đạt 3.874 tỷ đồng, chiếm 10% tổng VA tồn tỉnh Bình Phước. Trong đó khu vực 2 chiếm đến 20,8% tổng VA khu vực 2 toàn tỉnh, điều này cho thấy khu vực 2 khơng những có đóng góp quan trọng cho nền kinh tế chung của huyện mà cịn cho cả ngành cơng nghiệp - xây dựng tồn tỉnh Bình Phước. Cơ cấu VA của huyện Chơn Thành đã chuyển đổi theo hướng tích cực,
khu vực 1 (nơng, lâm, thuỷ sản) giảm dần, khu vực 2 (công nghiệp - xây dựng) và khu vực 3 (dịch vụ) tăng dần. Từ năm 2010 đến 2015, khu vực 1 từ 38,3% giảm còn 29,1 %, khu vực 2 từ 43,6 % lên 51,1%, và khu vực 3 chuyển dịch chậm hơn, từ 18,1% lên 19,8%, cụ thể xem Bảng 2.6.
Bảng 2.7. Cơ cấu kinh tế huyện giai đoạn 2011 - 2015
Đvt: tỷ đồng, % Khu vực kinh tế 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng 1.985 2.616 2.830 3.135 3.488 3.874 KV1 760 1.026 1.056 1.078 1.101 1.126 KV2 865 1.125 1.261 1.470 1.711 1.980 KV3 359 465 513 586 676 767 Cơ cấu 100 100 100 100 100 100 KV1 38,3 39,2 37,3 34,4 31,6 29,1 KV2 43,6 43,0 44,5 46,9 49,1 51,1 KV3 18,1 17,8 18,1 18,7 19,4 19,8
(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Chơn Thành và UBND huyện Chơn Thành)
Hình 2.3. Cơ cấu tổng giá trị gia tăng VA theo khu vực (%)
(Nguồn: UBND huyện Chơn Thành) Vẽ biểu đồ: HVCH Lê Khắc Đồng
Nếu chỉ đơn thuần xét về con số, tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp (khu vực 2 và 3) đã đạt 70,9%, đây là một con số rất cao, gần đạt mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố (để đạt mục tiêu CNH, HĐH thì tỷ trọng phi nơng nghiệp chiếm trên 90%).
Trong giai đoạn 2010 - 2015, tốc độ phát triển kinh tế bình quân của huyện đạt 14,33%; thu nhập bình quân đầu người đạt 2.372 USD/năm; Cơ cấu kinh tế bình quân trong cả giai đoạn: ngành Nông - Lâm - Thủy đạt 16,93% (vượt 1,93% so với kế hoạch), Công nghiệp, xây dựng đạt 53,36% (vượt 1,93% so với kế hoạch), Thương mại, dịch vụ đạt 29,71% (vượt 1,71% so với kế hoạch). Nhìn chung, kinh tế huyện Chơn Thành tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực. Trong đó tỷ trọng Nông - Lâm - Nghiệp, Thuỷ sản có xu hướng giảm; Công nghiệp - xây dựng và Thương mại, dịch vụ có xu hướng tăng, cụ thể:
a) Nơng-Lâm-Thuỷ sản (khu vực 1)
Trong 5 năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân VA của các ngành KV,1 thấp và có xu thế giảm. Tốc độ tăng trưởng bình qn 5 năm (GSS,1994) đạt 3,8%/năm (2011-2015); trong đó, trong Quy hoạch đã được phê duyệt năm 2008 (gọi tắt là quy hoạch 2008) tăng 4,5 %/năm thời kỳ 2011-2015; trong 5 năm gần đây so với Quy hoạch 2008, thời kỳ 2011 - 2015 khu vực 1 có tốc độ tăng trưởng chỉ bằng 84,4 %.
Tuy không đạt về tốc độ tăng trưởng so với Quy hoạch năm 2008, nhưng về giá trị tuyệt đối VA của các ngành KV1 liên tục tăng lên, từ 169 tỷ đồng năm 2010; lên 204 tỷ đồng năm 2015, cao hơn Quy hoạch năm 2008 khoảng 25 tỷ đồng (theo giá so sánh 1994), bằng 113,8 % so với Quy hoạch năm 2008.
GTSX của các ngành KV1 trong 5 năm qua vẫn tiếp tục tăng khá, theo GSS 1994, GTSX từ 385 tỷ đồng (năm 2011) tăng lên gần 504 tỷ đồng (năm 2015); tốc độ tăng trưởng bình quân có xu thế giảm dần; bình quân 5 năm qua, tăng 5,5 %/năm; trong đó, theo Quy hoạch năm 2008, thời kỳ 2011-2015 tốc độ tăng trưởng bình quân 6,5 %/năm;
Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2016 ước thực hiện 3,397 tỷ đồng, tăng 2,4% so với số thực hiện năm 2015.
* Tốc độ tăng trưởng
Trong 5 năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân VA của các ngành KV,1 thấp và có xu thế giảm. Tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm (GSS 1994) đạt 3,8%/năm (2011-2015); Tuy không đạt về tốc độ tăng trưởng, nhưng về giá trị tuyệt đối VA của các ngành KV1 liên tục tăng lên, từ 385 tỷ đồng (năm 2011) tăng lên gần 504 tỷ đồng (năm 2015); tốc độ tăng trưởng bình qn có xu thế giảm dần, bình quân 5 năm qua, tăng 5,5 %/năm;
* Về cơ cấu của ngành Nông - Lâm - Thủy sản.
- Về trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồngcây hàng năm là 1.095ha, tăng 158ha
(16,8%) so với năm 2015, đạt 207,7% kế hoạch (chủ yếu là tăng diện tích cây mỳ, cây bắp được người dân trồng trên số diện tích cây Cao su đã thanh lý); tổng diện tích cây lâu năm khoảng 27.583ha đạt 99% kế hoạch, giảm 273 ha so với năm 2015. Nhìn chung, ngành trồng trọt chủ yếu phát triển các cây công nghiệp lâu năm, mà chủ yếu là cây Cao su. GTSL cây Cao su 1.298.095 triệu đồng (theo giá thực tế năm 2015), chiếm 93,52% GTSL trồng trọt và chiếm 73,68% GTSL nông nghiệp.
- Chăn nuôi: số lượng đàn gia súc, gia cầm đều tăng so với năm 2015; kinh tế
trang trại ngày càng phát triển. Hiện nay trên địa bàn huyện có 65 trang trại chăn ni (tăng 8 trang trại so với năm 2015). Tổng đàn gia súc ước khoảng 51.000 con, đạt 139,5% kế hoạch, tăng 22.700 con so với năm 2015; tổng đàn gia cầm ước khoảng 483.800 con, tăng 20.000 con so với năm 2015. Nhìn chung, ngành chăn nuôi cũng đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và cải tạo giống… Số lượng, chất lượng đàn heo, gà ngày một tăng cao, do các địa phương như Đồng Nai, Bình Dương khơng cịn địa bàn thích hợp để xây dựng chuồng trại và đang có yêu cầu đóng cửa một số chuồng trại gần các khu dân cư và Chơn Thành có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi.
- Thủy sản: là ngành chiếm tỷ trọng nhỏ trong kinh tế của huyện, nhưng có xu
hướng tăng. Thời kỳ 2011-2015 ngành thủy sản đạt tốc độ tăng 1,85%/năm. Nuôi trồng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong ngành thủy sản, còn giá trị khai thác chiếm tỷ trọng không đáng kể.
* Về phát triển kinh tế tập thể: Việc xây dựng các mơ hình phát triển sản
xuất, tổ hợp tác sản xuất được quan tâm thực hiện, xem đây là một trong những nội dung chỉ đạo xuyên suốt và quan trọng trong triển khai xây dựng nơng thơn mới, với mục đích là nâng cao đời sống và thu nhập cho người dân. Trong năm 2016, đã xây dựng thêm 03 mơ hình phát triển sản xuất ở các xã Minh Hưng, Minh Long, Minh Lập (ngân sách hỗ trợ 170 triệu/xã để xây dựng, số cịn lại do nhân dân tham gia mơ hình đối ứng thực hiện). Tính đến nay, trên địa bàn huyện đã có 10 tổ hợp tác sản xuất (gồm: 06 tổ hợp tác chăn nuôi, 04 tổ trồng trọt, thuộc các xã Minh Thành, Minh Hưng, Minh Long, Minh Lập), với tổng cộng trên 90 hội viên tham gia. Đã triển khai kế hoạch phát triển hợp tác xã trên địa bàn giai đoạn 2016-2020 với mục tiêu đến năm 2020 mỗi xã trên địa bàn huyện sẽ có ít nhất 01 hợp tác xã.
b) Khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng (khu vực 2)
Giá trị sản xuất khu vực 2 của huyện tăng dần qua các năm, năm 2010 đạt 2,746 tỷ đồng và đến năm 2013 đạt 5,315 tỷ đồng gấp 1,94 lần so với năm 2010, ước thực hiện năm 2015 đạt 8,145tỷ đồng. Trong KV 2 năm 2010, giá trị sản xuất của ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 2,647 tỷ đồng (chiếm 96,4%), ngành xây dựng đạt 99 tỷ đồng (chiếm 3,6%). Đến năm 2013, con số này tương ứng là 5,181 tỷ đồng (chiếm 97,5%) và 134 tỷ (chiếm 2,5%). Năm 2015 đạt 7,925 tỷ đồng (chiếm 97,3%) và của ngành xây dựng là 220 tỷ đồng (chiếm 2,7%). Nhìn chung, trong giai đoạn 2011-2015, cơ cấu trong nội bộ KV2 khơng có sự chuyển dịch đáng kể, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn (trên 96%). GTSX được tạo ra chủ yếu từ các cơ sở sản xuất tư nhân và các cơ sở sản xuất có vốn đầu tư nước ngồi, chiếm trên 97%. So với tồn tỉnh thì GTSX do huyện quản lý chiếm khoảng 17,6% tổng GTSX công nghiệp trên địa bàn tồn tỉnh Bình Phước.
c) Khu vực thương mại dịch vụ (khu vực 3)
Tiếp tục duy trì mức tăng trưởng. Tổng mức bán lẻ hàng hoá ước thực hiện 5,804 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch, tăng 16,2% so với số thực hiện năm 2015. Doanh thu ngành dịch vụ ước thực hiện 901 tỷ đồng, đạt 100,9% kế hoạch, tăng 31% so với số thực hiện năm 2015. Thị trường hàng hóa ổn định, đáp ứng nhu cầu của người dân. Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường được tăng cường, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tiếp tục được quan tâm triển khai thực hiện.
2.1.3.2. Đặc điểm về dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Theo số liệu thống kê năm 2015, dân số trung bình năm 2015 là 73,123 người, chiếm khoảng 8% tổng dân số toàn tỉnh Bình Phước, mật độ dân số là 188 người/km2. Dân số trung bình của huyện trong những năm qua ln có xu hướng tăng qua từng năm, có những năm tăng dân số cơ học đột biến do thu hút lao động cho các khu công nghiệp khi đi vào hoạt động. Tốc độ tăng dân số của huyện giai đoạn 2011 - 2015 ước đạt 2,34%/năm, cụ thể xem Bảng 2.8.
Dân số chủ yếu tập trung ở nơng thơn, vì huyện chỉ có 01 thị trấn/ 09 xã, thị trấn. Tỷ lệ dân số giữa nông thôn và thành thị ln có chiều hướng giảm qua các năm, nếu như năm 2010 dân số nông thôn gấp 3,4 lần dân số thành thị, thì năm 2015 chỉ cịn gấp 2,5 lần. Dân số tăng chủ yếu là dân số thành thị và dân số ở các xã phát triển mạnh về công nghiệp. Trong 5 năm, từ năm 2010 đến năm 2015, dân số thị trấn Chơn Thành (dân số thành thị) đã tăng 6.034 người; dân số tại các xã phát triển mạnh về công nghiệp như xã Minh Hưng, xã Thành Tâm. Với tốc độ gia tăng dân số nhanh như hiện nay và chủ yếu là tăng cơ học đã tạo sức ép rất lớn cho việc bố trí đất ở và đất cơng trình cơng cộng (xem Bảng 2.9).
Bảng 2.8. Dân số và cơ cấu dân số huyện Chơn Thành
Đơn vị: người, %
Các chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 TĐTBQ (%)
2011-2015
1. Dân số 67.331 68.854 70.687 71.795 73.518 75.576 2,34
2. Lao động trong độ tuổi 37.121 38.294 38.525 41.036 42.480 43.975 3,45
Tỷ lệ so với dân số 55,1 55,6 54,5 57,2 57,8 58,2
3. Lao động đang làm việc 31.797 33.106 34.403 36.645 37.935 39.270 4,31
Tỷ lệ so với dân số 47,2 48,1 48,7 51,0 51,6 52,0
- Nông lâm thủy sản 18.500 17.712 16.685 16.160 14.984 13.745 -5,77
Tỷ lệ 58,2 53,5 48,5 44,1 39,5 35,0
- Công nghiệp-xây dựng 6.035 7.548 9.151 11.213 13.277 15.708 21,08
Tỷ lệ 19,0 22,8 26,6 30,6 35,0 40,0
- Dịch vụ 7.262 7.846 8.566 9.271 9.673 9.818 6,22
Tỷ lệ 22,8 23,7 24,9 25,3 25,5 25,0
Bảng 2.9. Dân số và lao động huyện Chơn Thành Năm Dân số Năm Dân số trung bình (người) Mật độ dân số (người/km2)
Phân theo Phân theo Tăng
tự nhiên (%0) Tăng cơ học (%0) Thành thị (người) Nông thôn (người) Lao động NN (người) Lao động phi NN (người) 2010 67.330 173 15.090 52.241 25.298 9.337 11,81 5,27 2013 69.421 182 15.582 53.893 23.714 14.866 12,93 5,48 2014 71.093 186 18.144 52.949 24.075 15.446 12,22 11,49 2015 73.123 188 21.124 51.999 22.762 16.836 13,65 1,89
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010, 2013, 2014, 2015)
- Lao động và việc làm:
Hình 2.4. Biểu đồ cơ cấu lao động các khu vực (%)
(Nguồn: UBND huyện Chơn Thành) Tính tốn và vẽ biểu đồ: HVCH Lê Khắc Đồng
HDKH: PGS.TS Phạm Quang Tuấn
Tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế của huyện ước đến năm 2015 đạt 52% tổng dân số. Trong đó, tỷ lệ lao động khu vực nông - lâm - ngư nghiệp giảm khoảng 5%/năm trong giai đoạn 2011 - 2015, đến năm 2015 tỷ trọng lao động khu vực này cịn khoảng 35%, của khu vực cơng nghiệp - xây dựng là 40% và của khu vực thương mại - dịch vụ đạt 25%, cụ thể xem Hình 2.4.
Năng suất lao động bình qn chung của tồn huyện tăng dần qua các năm, đến năm 2015 ước đạt 98,6 triệu đồng/lao động. Trong đó, năng suất lao động cao nhất là của khu vực công nghiệp - xây dựng với 126,1 triệu đồng/lao động, kế đến là khu vực nông - lâm - ngư nghiệp với 81,9 triệu đồng/lao động và cuối cùng là khu vực thương mại - dịch vụ với 78,1 triệu đồng/lao động. Tuy khu vực công nghiệp - xây dựng dẫn đầu về năng suất lao động, nhưng năng suất trong nội bộ khu vực này đang có xu hướng giảm dần, điều này có thể được lý giải là do trong thời gian qua huyện Chơn Thành chú trọng phát triển các ngành công nghiệp dân dụng như may mặc, chế biến… nên lao động khu vực này tăng lên nhanh chóng, dẫn đến năng suất lao động giảm. Chi tiết xem Bảng 2.10, Hình 2.5.
Bảng 2.10. Năng suất lao động huyện Chơn Thành
KVKT 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Tổng 62,4 79,0 82,3 85,5 92,0 98,6
KV1 41,1 57,9 63,3 66,7 73,5 81,9
KV2 143,3 149,0 137,8 131,1 128,9 126,1
KV3 49,5 59,3 59,9 63,2 69,9 78,1
(Nguồn: UBND huyện Chơn Thành)
Hình 2.5. Biểu đồ năng suất lao động các khu vực
(Nguồn: UBND huyện Chơn Thành) Tính tốn và vẽ biểu đồ: HVCH: Lê Khắc Đồng
- Thu nhập:
Giá trị tăng thêm bình quân đầu người của huyện Chơn Thành tăng dần qua các năm, từ 29,5 triệu đồng năm 2010 lên 43,7 triệu đồng năm 2013 và ước năm 2015 đạt 51,3 triệu đồng/người. Giá trị tăng thêm bình quân đầu người của huyện ln cao hơn bình quân chung của tỉnh Bình Phước, bình quân của huyện năm 2015 cao hơn khoảng 1,2 lần so với của tỉnh.
Bảng 2.11. Thu nhập bình quân đầu người.
Đvt: triệu đồng, % Năm Chỉ tiêu thu nhập 2010 2011 2012 2013 2014 2015 VAhh 1.985 2.616 2.830 3.135 3.488 3.874 VA/người 29,5 38,0 40,0 43,7 47,4 51,3 GDP/người của tỉnh BP 23,9 32,1 34,1 35,8 39,1 42,8 So với tỉnh (lần) 1,23 1,18 1,17 1,22 1,21 1,20
(Nguồn: UBND huyện Chơn Thành)
2.1.4.3. Thực trạng phát triển và phân bố các khu dân cư
- Thực trạng phát triển khu dân cư đơ thị: huyện Chơn Thành có một đơ thị duy nhất là thị trấn Chơn Thành có tổng diện tích tự nhiên là 31,91 km2 và dân số năm 2015 là 16.082 người, chiếm 22 % dân số toàn huyện, mật độ dân số đạt 504 người/km2. Diện tích đất ở đơ thị 126,53ha chiếm 0,32% diện tích tự nhiên và chiếm 25,23% diện tích đất ở tồn huyện, diện tích đất ở bình quân đầu người đạt 78,67 m2/người. Diện tích đất nơng nghiệp là có 2.796,63ha, chiếm 87,64% diện tích tự nhiên. Diện tích đất phi nơng nghiệp là 394,43ha chiếm 12,36% diện tích tự nhiên.