Hiện trạng sử dụng đất huyện Quảng Uyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính theo hướng hiện đại hóa phục vụ công tác quản lý đất đai huyện quảng uyên, tỉnh cao bằng (Trang 56 - 59)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH

2.2. Khái quát tình hình quản lý và sử dụng đất huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao

2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Quảng Uyên

Quảng Uyên là một huyện miền núi phía Bắc với tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành chính 38.587,84 ha. Có quy mơ diện tích tự nhiên vào loại trung bình của tỉnh Cao Bằng. Tổng diện tích đất tự nhiên phân bố không đồng đều theo đơn vị hành chính cấp xã có 14 đơn vị có quy mơ diện tích dưới 2500 ha và 02 đơn vị có diện tích trên 2500 ha, có 01 đơn vị dưới 1.000 ha. Đơn vị hành chính có quy mơ diện tích lớn là xã Cai Bộ (4014,7 ha) và xã Hồng Quang (2859,39 ha). Đơn vị có quy mơ nhỏ nhất là Thị trấn Quảng Uyên (651,62 ha). Tổng quỹ đất tự nhiên được phân theo các loại (bảng 2.1) như sau:

Theo tài liệu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2013 (tính đến ngày 01/01/2013), tổng diện tích tự nhiên của huyện Quảng Uyên là: 38.587,84 ha trong đó:

- Đất nơng nghiệp: 34.964,01 ha chiếm 90,61 % diện tích tự nhiên. So với năm 2011 giảm 411,25 ha.

- Đất phi nơng nghiệp: 1.837,19 ha chiếm 4,85 % diện tích tự nhiên tăng 396,5 ha so với năm hiện trạng 2011.

- Đất chưa sử dụng : 1.759,64 ha chiếm 4,54% diện tích tự nhiên, tăng 95,56 ha so với hiện trạng năm 2011 do tăng 108,39 ha từ đất trồng cây hàng năm khác đồng thời giảm 16,83 ha sang đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi và các loại đất phi nông nghiệp.

Bảng 2.1. Diện tích cơ cấu các loại đất của huyện Quảng Uyên năm 2013

STT Chỉ tiêu

Hiện trạng

Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 38.587,84 100 1 Đất nông nghiệp 34.964,01 90,61 Trong đó: - 1.1 Đất trồng lúa 3.384,87 9,68 1.1.1 Đất trồng lúa nước 3.384,87 9,68

1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước

1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại 3.384,87 9,68

1.2 Đất trồng cây lâu năm 130,05 0,37

1.3 Đất rừng phòng hộ 25.386,07 72,61

1.4 Đất rừng đặc dụng - -

1.5 Đất rừng sản xuất 2.253,73 6,45

1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản 44,49 0,13

1.7 Đất nơng nghiệp cịn lại 3.764,80 10,77

2 Đất phi nông nghiệp 1.873,19 4,85

Trong đó: -

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 5,50 0,29

2.2 Đất quốc phòng 122,40 6,53

2.3 Đất an ninh 0,51 0,03

2.4 Đất khu công nghiệp - -

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 1,43 0,08

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ 7,48 0,40

2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản 5,78 0,31

2.8 Đất di tích danh thắng 0,02

2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại - -

2.10 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2,44 0,13

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 74,50 3,98

2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng 0,41 0,02

2.13 Đất phát triển hạ tầng 881,62 47,07

Trong đó:

2.13.1 Đất cơ sở văn hóa 5,87 0,67

2.13.2 Đất cơ sở y tế 2,57 0,29

2.13.3 Đất cơ sở giáo dục đào tạo 21,87 2,48

2.13.4 Đất cơ sở thể dục thể thao 2,63 0,30

STT Chỉ tiêu

Hiện trạng

Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

3 Đất đô thị 651,61 1,69

4 Đất khu bảo tồn thiên nhiên - -

5 Đất khu du lịch - -

6 Đất khu dân cư nông thôn 1.554,88 4,03

7 Đất chưa sử dụng 1.750,64 4,54

(Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Quảng Un)

- Những biến động tích cực đó là:

Đất trồng lúa trong năm qua có sự biến động tăng, giảm; biến động giảm chủ yếu là do chuyển đổi mục đích sử dụng chuyển sang đất công cộng và đất sản xuất kinh doanh, phi nơng nghiệp, cịn biến động tăng là do UBND huyện Quảng Uyên đã đầu tư kiên cố hoá kênh mương nội đồng để khai thác mở rộng diện tích đất trồng lúa nước, góp phần ổn định cuộc sống của đồng bào.

Đất ở tại đô thị tăng trong năm chủ yếu là do thực hiện quy hoạch phát triển đô thị trên địa bàn huyện Quảng Uyên, mở rộng các khu dân cư, khu tái định cư nhằm đáp ứng nhu cầu về đất ở, nhà ở của nhân dân.

Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp biến động trong năm tăng khá và là một trong những loại đất sử dụng có hiệu quả kinh tế cao nhất, là loại đất tạo được nhiều công ăn việc làm cho người dân. Đây là dấu hiệu phản ánh xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Quảng Uyên từng bước phát triển theo hướng tích cực; hiện đã và đang chuyển dần một phần diện tích đất nơng nghiệp sử dụng hiệu quả thấp sang đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; công nhiệp chế biến, khai thác khoáng sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ và các lĩnh vực dịch vụ, du lịch.

Đất chưa sử dụng tiếp tục được đưa vào sử dụng cho mục đích nơng nghiệp, trồng rừng, khoanh nuôi rừng tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập cho nông dân, góp phần tích cực vào việc cải thiện môi trường sinh thái trên địa bàn của huyện Quảng Uyên.

+ Những biến động tiêu cực:

Một số nơi người dân vẫn cịn tự ý chuyển đổi mục đích các loại đất trái phép, đặc biệt lấy đất chuyên trồng lúa để xây dựng nhà cửa không theo quy hoạch, không

xin phép vẫn diễn ra phổ biến, hiện chưa có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu, nhất là ở những khu vực dọc hai bên hành lang các tuyến đường dẫn vào thị trấn, thị xã.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính theo hướng hiện đại hóa phục vụ công tác quản lý đất đai huyện quảng uyên, tỉnh cao bằng (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)