(Nguồn: Niêm giám thống kê)
Từ năm 1991, địa giới hành chính tiếp tục thay đổi, chỉ cịn 924 km2 với 4 quận nội
thành và 5 huyện ngoại thành, nhưng dân số vẫn ở mức hơn 2 triệu người. Trong suốt thập niên 1990, cùng với việc các khu vực ở ngoại ơ dần được đơ thị hố, dân số Hà Nội tăng đều đặn, đạt 2.672.122 người vào năm 1999. Đó là lý do giải thích, mặc dù địa giới hành chính đã tách một số huyện của tỉnh Bắc Ninh và Hà Tây ra, tức là số huyện nơng thơn giảm xuống. Điều đó đồng nghĩa rằng, tỷ lệ dân số nơng thơn cũng giảm hơn trước, nên chỉ
số đơ thị hố giai đoạn năm 1991-1999 đã lớn hơn 1(giao động từ 1-1,037). Nhưng vì dân số của thủ đô Hà Nội không giảm nhiều, cộng thêm luồng di cư cơ học do q trình đơ thị hoá, đã làm cho chỉ số đơ thị hố giai đoạn này, thấp hơn giai đoạn kế tiếp.
Sau thời kỳ bao cấp, từ cuối thập niên 1990, sự phát triển về kinh tế dẫn đến các khu vực ngoại ơ Hà Nội nhanh chóng được đơ thị hóa. Những cao ốc mọc lên ở khu vực nội đô và các trung tâm công nghiệp cũng được xây dựng ở những huyện ngoại thành. Sự phát triển cũng kéo theo những hệ lụy. Do không được quy hoạch tốt, giao thông thành phố thường xuyên ùn tắc khi số lượng xe máy tăng cao. Nhiều khu phố phải chịu tình trạng ngập úng mỗi khi mưa lớn. Mật độ dân số quá cao khiến những dân cư nội ơ phải sống trong tình trạng chật chội và thiếu tiện nghi. Vào năm 2003, 30% dân số Hà Nội sống dưới mức 3m² một người. Nhưng đi kèm với nó, là tỷ lệ dân số đơ thị tăng cao, dẫn tới sự tăng cao của chỉ số đô thị giai đoạn từ năm 2000-2007. Năm 2000 thì chỉ số đơ thị là 1,376 nhưng sau 7 năm con số này đã tăng lên 1,877. Thể hiện tốc độ đơ thị hố đến chóng mặt, đây là giai đoạn đơ thị hố mạnh của thủ đơ Hà Nội với nhiều dự án xây dựng, nhà trung cư mọc lên như “nấm”.