Năm 1931 1955 1986 1995 2003 2008 2010 Dự báo 2020 Số lượng đô thị (đô thị) 480 550 656 743 Dân số đô thị (triệu người) 1,33 2,75 11,87 14,94 20,87 24 30,4 46,0 Tỷ lệ dân số đô thị trên tổng dân số 7,5 10,96 18 20,75 25,8 27,9 33,0 45,0
Tính đến năm 2007, cả nước có khoảng hơn 729 đô thị, bao gồm 2 đô thị đặc biệt: Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội; 4 đơ thị loại 1: Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ, và Huế; 13 đô thị loại 2; 36 đô thị loại 3; 39 đô thị loại 4 và 635 đô thị loại 5 [15]. Bước đầu đã hình thành các chuỗi đơ thị trung tâm quốc gia: các đô thị trung tâm quốc gia gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Huế. Các đô thị trung tâm vùng gồm các thành phố như: Cần Thơ, Biên Hòa, Vũng Tàu, Buôn Ma Thuột, Nha Trang, Nam Định, Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Hịa Bình … Các đơ thị trung tâm tỉnh gồm các thành phố, thị xã giữ chức năng trung tâm hành chính – chính trị, kinh tế, văn hóa, du lịch - dịch vụ, đầu mối giao thông; và các đô thị trung tâm huyện; đô thị trung tâm cụm các khu dân cư nông thôn, các đô thị mới.
Tuy nhiên, mức độ đơ thị hóa của Việt Nam cịn tương đối thấp so với khu vực và thế giới, chẳng hạn tỷ lệ dân số đô thị năm 2003 của Việt Nam là 25,8% trong khi mức trung bình của châu Á là 28%, châu Phi 32% và châu Mỹ La tinh là 68%.[1]
Về chất lượng, q trình đơ thị hóa ở Việt Nam cịn nhiều điều đáng lưu ý. Hạ tầng kỹ thuật đơ thị (hệ thống cấp thốt nước, hệ thống giao thông, hệ thống cấp điện, thông tin …), hệ thống hạ tầng xã hội đô thị (nhà ở, trường học,bệnh viện, dịch vụ, nơi vui chơi giải trí…) ở hầu hết các đơ thị nước ta hiện nay cịn yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội và yêu cầu bảo vệ môi trường đô thị.
Theo định hướng phát triển đô thị đến năm 2020, dân số đô thị năm 2010 của nước ta sẽ chiếm 33% dân số cả nước, dân số đô thị năm 2020 chiếm 45% dân số cả nước. Phát triển 6 thành phố trực thuộc Trung ương; 68 thành phố, thị xã tỉnh lỵ thuộc tỉnh; 25 thị xã; xây dựng 30 đô thị mới thuộc tỉnh; 100 khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; 2000 thị trấn thuộc huyện. Hình thành 6 đơ thị loại đặc biệt và loại 1 (trung tâm cấp quốc gia); 11 đô thị loại 2 (trung tâm cấp vùng); 73 đô thị loại 3, 4 (trung tâm cấp tỉnh). Xây dựng trung tâm khu vực gồm 25 thị xã hiện có và 30 đơ thị mới; Xây dựng hệ thống các thị trấn làm trung tâm huyện và các thị trấn, thị tứ làm trung tâm xã, cụm xã [4]. Với định hướng đó, triển vọng đơ thị hóa của Việt Nam sẽ cịn rất nhiều hứa hẹn.
c) Các kiểu đô thị hóa điển hình ở Việt Nam
Ở Việt Nam, khi xem xét động lực của q trình, có thể kết luận đơ thị hóa diễn ra theo hai cách đặc trưng, tạm gọi là đơ thị hóa theo quy hoạch và đơ thị hóa tự phát.
+ Đơ thị hóa theo quy hoạch bắt nguồn từ việc nâng cấp vùng đơ thị hay mở rộng địa giới hành chính của một đơ thị nào đó. Cơng tác này diễn ra trên cơ sở quyết định số 132 – HĐBT, ngày 5/5/1990 của Hội đồng bộ trưởng, nay là Chính phủ, về “Phân loại đô thị và phân cấp quản lý đơ thị”. Q trình đơ thị hóa kiểu này mang tính hành chính từ khi bắt đầu, về sau tiếp tục kéo theo nhiều hoạt động phát triển đô thị khác.
+ Đơ thị hóa tự phát: thường diễn ra theo hai chiều hướng. Thứ nhất, trên cơ sở phát triển hạ tầng đô thị, các hoạt động phát triển khác diễn ra, làm biến chuyển bộ mặt vùng đô thị, khu dân cư, thay đổi cơ cấu ngành nghề, cuộc sống được cải thiện … Đây là động lực phát triển từ trên xuống. Thứ hai, ngược lại là động lực phát triển từ dưới lên: xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống, người dân chuyển đổi sinh kế, mong muốn tạo được một mơi trường sống mang tính đơ thị, tất yếu đòi hỏi sự phát triển về cơ sở hạ tầng đô thị và nhiều thay đổi cần thiết để xây dựng vùng đơ thị.
Như vậy có thể thấy rằng, q trình đơ thị hóa diễn ra theo nhiều chiều hướng khác nhau, phức tạp, đan xen và bổ trợ lẫn nhau, trong đó xu hướng đơ thị hóa tự phát thường diễn ra mạnh mẽ hơn do nhu cầu của phát triển.
2.2.2. Khái qt q trình đơ thị hóa ở Hà Nội
Cùng với nhịp độ đơ thị hóa của cả nước, quá trình đơ thị hóa ở Hà Nội diễn ra nhanh và mạnh từ những năm 1990 nhờ những chuyển biến trong thời kỳ Đổi mới. Lúc này, thành phố dần dần nắm bắt được nhịp đi của cuộc sống mới, trong đó các hoạt động kinh tế diễn ra theo quy luật thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nước. Tính năng động của các chủ thể cá nhân và tổ chức được đề cao. Đô thị hóa nối liền thành thị với vùng nơng thơn bao quanh, trước hết là dọc theo các quốc lộ 1A, 5, 11, 3, 2, 6 với các thị trấn (Đông Anh, Yên Viên, Cầu Giấy, Văn Điển…) ngày càng mở rộng nhờ những nỗ lực của Nhà Nước và nhân dân. Sự mở rộng dần của không gian địa lý Hà Nội lần này không phải do ý muốn “từ trên xuống” mà đúng là “từ dưới lên” và kết quả của nó là sự lan truyền của “lối sống thành thị”. Đó là một quá trình thực sự mang tính tích cực.
Bảng 2.2. Dân số nội thành Hà Nội giai đoạn 1945 - 2010
Năm 1945 1954 1983 1992 1995 1999 2001 2010
Số dân (10.000 người)
24 30 80 100 105 142 165 271
Một trong những đặc trưng của Hà Nội trong q trình đơ thị hóa là sự mở rộng có sự tồn tại đan xen của các làng xã đơ thị hóa. Đây là một hiện tượng rất đặc biệt, có hàng chục các làng xã đơ thị hóa nằm rải rác, xen kẽ trong đơ thị khơng những ảnh hưởng tới hình thái phát triển, mở rộng đơ thị mà còn chứa đựng tất cả các vấn đề tiêu biểu nhất trong q trình đơ thị hóa của thành phố Hà Nội hiện nay.
Với việc sát nhập toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã của tỉnh Hịa Bình, Hà Nội mới là một trong 20 thủ đơ có diện tích tự nhiên lớn nhất trên thế giới. Việc mở rộng thủ đô là một bước ngoặt trong việc phát triển không gian đô thị hiện đại của Hà Nội nói riêng và q trình đơ thị hóa của cả nước nói chung [9].
Áp dụng chỉ số đơ thị - nơng thơn nhằm phân tích đặc điểm của q trình đơ thị hóa của thành phố Hà Nội qua các giai đoạn khác nhau. Kết quả cho thấy chỉ số đơ thị hóa của Hà Nội giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1989 khá thấp, chủ yếu biến động từ 0,519 đến 0,602. Điều đó chứng tỏ dân số đơ thị trong giai đoạn này chiếm tỷ lệ nhỏ và khơng có thay đổi lớn. Đơ thị hóa là sự mở rộng đơ thị, tức là tỷ lệ phần trăm dân số đô thị so với dân số nông thôn. Chỉ số đô thị thấp, thể hiện lối sống thành thị của Hà Nội năm 1980 đến năm 1989 chưa phát triển. Giai đoạn từ năm 1980-1989, đời sống của người dân Hà Nội cịn rất khó khăn, chất lượng cuộc sống thấp do hậu quả chiến tranh để lại còn rất nặng nề.
Hình 2.5. Sự biến đổi chỉ số đơ thị hóa giai đoạn 1980-1990
(Nguồn: Niêm giám thống kê)
Năm 1978, Quốc hội quyết định mở rộng thủ đô lần thứ 2 một số huyện của tỉnh
Vĩnh Phúc và Hà Tây với diện tích đất tự nhiên 2.136 km2, dân số là 2,5 triệu người. Vì
vậy, dân số nông thôn tăng lên dẫn tới chỉ số đô thị hóa thấp. Sau một giai đoạn phát triển, năm 1990 thì chỉ số đơ thị hóa đã tăng lên 1,064 có sự đột biến rõ rệt. Tức là năm 1990 thì số dân thành thị và nơng thơn đã gần tương đương nhau. Đây được coi là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của Việt Nam, hồi phục nền kinh tế sau cải cách năm 1986.
Hình 2.6. Sự biến đổi chỉ số đơ thị hố giai đoạn 1991-2007
(Nguồn: Niêm giám thống kê)
Từ năm 1991, địa giới hành chính tiếp tục thay đổi, chỉ cịn 924 km2 với 4 quận nội
thành và 5 huyện ngoại thành, nhưng dân số vẫn ở mức hơn 2 triệu người. Trong suốt thập niên 1990, cùng với việc các khu vực ở ngoại ơ dần được đơ thị hố, dân số Hà Nội tăng đều đặn, đạt 2.672.122 người vào năm 1999. Đó là lý do giải thích, mặc dù địa giới hành chính đã tách một số huyện của tỉnh Bắc Ninh và Hà Tây ra, tức là số huyện nơng thơn giảm xuống. Điều đó đồng nghĩa rằng, tỷ lệ dân số nơng thơn cũng giảm hơn trước, nên chỉ
số đơ thị hố giai đoạn năm 1991-1999 đã lớn hơn 1(giao động từ 1-1,037). Nhưng vì dân số của thủ đơ Hà Nội khơng giảm nhiều, cộng thêm luồng di cư cơ học do q trình đơ thị hố, đã làm cho chỉ số đơ thị hố giai đoạn này, thấp hơn giai đoạn kế tiếp.
Sau thời kỳ bao cấp, từ cuối thập niên 1990, sự phát triển về kinh tế dẫn đến các khu vực ngoại ơ Hà Nội nhanh chóng được đơ thị hóa. Những cao ốc mọc lên ở khu vực nội đô và các trung tâm công nghiệp cũng được xây dựng ở những huyện ngoại thành. Sự phát triển cũng kéo theo những hệ lụy. Do không được quy hoạch tốt, giao thông thành phố thường xuyên ùn tắc khi số lượng xe máy tăng cao. Nhiều khu phố phải chịu tình trạng ngập úng mỗi khi mưa lớn. Mật độ dân số quá cao khiến những dân cư nội ô phải sống trong tình trạng chật chội và thiếu tiện nghi. Vào năm 2003, 30% dân số Hà Nội sống dưới mức 3m² một người. Nhưng đi kèm với nó, là tỷ lệ dân số đơ thị tăng cao, dẫn tới sự tăng cao của chỉ số đô thị giai đoạn từ năm 2000-2007. Năm 2000 thì chỉ số đơ thị là 1,376 nhưng sau 7 năm con số này đã tăng lên 1,877. Thể hiện tốc độ đơ thị hố đến chóng mặt, đây là giai đoạn đơ thị hố mạnh của thủ đơ Hà Nội với nhiều dự án xây dựng, nhà trung cư mọc lên như “nấm”.
Hình 2.7. Diễn biến chỉ số đơ thị hố giai đoạn 2008-2010
(Nguồn: Niêm giám thống kê)
Sau đợt mở rộng địa giới hành chính gần đây nhất vào tháng 8 năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,233 triệu dân và là 1 trong 17 thủ đơ có diện tích lớn nhất thế giới. Theo kết quả cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, dân số Hà Nội là 6.451.990 người. Với việc sát nhập toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, dân số nơng thơn tăng đột biến, dẫn tới sự suy giảm mạnh của chỉ số đơ thị hố giai đoạn từ 2008-2010. Năm 2007, chỉ số đơ thị hố là 1,877 thì đến năm 2008 địa giới hành chính Hà Nội mở rộng làm cho chỉ số đơ thị hố giảm xuống còn 0.686. Hiện nay,
với tốc độ phát triển của đơ thị hố, cơng nghiệp hố tại các huyện ngoại thành thì chỉ số đơ thị hố đang dần tăng lên, đến năm 2010 con số này đã là 0,704.
Như vậy, chỉ số đơ thị hóa của Hà Nội có sự thay đổi khơng đồng đều qua các giai đoạn. Giai đoạn 1980-1990 chỉ số đơ thị hóa khá thấp và không biến động nhiều, ngoại trừ năm 1990. Tiếp theo giai đoạn 1991-2007, chỉ số đơ thị hóa biến động theo hướng tăng dần. Giai đoạn 2008-2010 thì chỉ số đơ thị hóa có xu hướng giảm, vì Hà Nội mở rộng đã làm tăng dân số nông thôn, trong khi tổng dân số đô thị gần như không thay đổi.
2.2.3. Đơ thị hóa ở các vùng ven đơ, ngoại thành
“Vùng ngoại thành của đô thị là vùng lãnh thổ bao quanh đơ thị đó, có những mối
liên hệ đa dạng, tương tác và gắn bó mật thiết với đơ thị. Thông thường, vùng ngoại thành của các đô thị vừa từ 10 - 20 km, của các đô thị lớn từ 30 - 50 km, và của các đô thị cực lớn từ 50 - 100 km”.
Các yếu tố thúc đẩy q trình đơ thị hóa tự phát tại các vùng ven đơ, ngoại thành có thể chia ra 2 loại chính như sau:
- Các điểm dân cư nông thôn ven đô, ven đường giao thông, ven các khu công nghiệp: làn sóng đơ thị hóa lan vào làng xã do tương tác với đô thị: đô thị cũ phát triển mở rộng, làng nằm cạnh các tuyến gíao thơng, khu cơng nghiệp… phát sinh nền sản xuất dịch vụ tạo nếp sống đơ thị giữa lịng nơng thơn.
- Các làng nghề, làng có điểm du lịch, di sẳn văn hóa, tín ngưỡng: đơ thị hóa do sự chuyển đổi kinh tế sang phi nơng nghiệp do chính từ làng xã tạo ra (đơ thị hóa tự thân).
Ngồi ra, cịn kể đến dạng đơ thị hóa làng xã nơng thơn do Nhà nước chỉ đạo và định hướng, dựa trên sự tương quan với tồn vùng.
Q trình đơ thị hóa vùng ven khu vực Hà Nội (cũ) có những đặc điểm theo từng giai đoạn phát triển khá rõ nét:
+ Giai đoạn từ năm 1968 đến 2003, sự gia tăng dân số đô thị tập trung đột biến vào các khu vực làng xã giáp ranh nội đô và lấp đầy các làng xã đã lọt vào nội đơ. Q trình đơ thị hóa làng xã diễn ra nhanh chóng trong khi các thể chế, chính sách quản lý chưa kịp ra đời. Đây có thể coi là giai đoạn bị động nhất của các đô thị. Nhu cầu nhà ở bùng nổ do suốt thời gian bao cấp người dân khơng được xây dựng đã tạo nên làn sóng dãn dân nội thành, mua đất trong các làng xã nội đô và giáp ranh để xây dựng [6].
+ Giai đoạn từ năm 2003 đến nay, q trình đơ thị hóa phức tạp hơn bởi các hướng phát triển ra vùng ven khác nhau. Làn sóng phát triển các khu đơ thị mới khá mạnh như Linh Đàm, Trung Hịa, Nhân Chính, Mỹ Đình, Việt Hưng, Ciputra… tác động khơng nhỏ đến các biến đổi của các khu vực phụ cận chúng, tới các làng xã thuộc huyện Từ Liêm,
Thanh Trì, Long Biên. Các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp mới hình thành tác động trực tiếp đến các làng xã gần kề với số lượng cơng nhân ở trọ tăng đột biến, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, sức ép chuyển đổi nghề nghiệp tăng cao [6].
2.2.4. Biến đổi về cơ cấu kinh tế của thành phố Hà Nội
a) Cơ cấu kinh tế chung của Hà Nội
Vị thế trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu trong lịch sử. Tên những con phố như Hàng Bạc, Hàng Đường, Hang Than... đã minh chứng cho điều này. Tới thế kỷ gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Nam Bộ, Hà Nội chỉ cịn giữ vị trí quan trọng thứ hai trong nền kinh tế Việt Nam.
Sau một thời gian dài của thời kỳ bao cấp, từ đầu thập niên 1990, kinh tế Hà Nội bắt đầu ghi nhận những bước tiến mạnh mẽ. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của thành phố thời kỳ 1991-1995 đạt 12,52%, thời kỳ 1996-2000 là 10,38%. Từ năm 1991 tới 1999, GDP bình quân đầu người của Hà Nội tăng từ 470 USD lên 915 USD, gấp 2,07 so với trung bình của Việt Nam. Theo số liệu năm 2010, GDP của Hà Nội chiếm 12,73% của cả quốc gia và khoảng 41% so với tồn vùng Đồng bằng sơng Hồng.
Giai đoạn phát triển của thập niên 1990 cũng cho thấy Hà Nội đã có những thay đổi về cơ cấu kinh tế. Từ 1990 tới 2000, trong khi tỷ trọng ngành công nghiệp tăng mạnh từ