Sơ đồ quy trình nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp cận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tới cộng đồng dân cư huyện ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 66 - 70)

Bản đồ địa hình xã

Ứng Hịa (dạng số .tab) đất Ứng Hòa (dạng số .tab) Bản đồ hiện trạng sử dụng Tách chiết các lớp

Giao

thông Thủy văn

Khoanh vi

SDĐ Cơ sở giáo dục, y tế Lọc, chuẩn hóa dữ liệu theo định dạng shape file

Giao thông Thủy văn Đất nông nghiệp Cơ sở giáo dục, y tế Đất công nghiệp Khu dân cư

Raster hóa (giá trị cell là giá trị thuộc tính tốc độ Raster hóa (giá trị cell là dân số trung bình trên diện tích cell) Giao thơng (grid) Thủy văn (grid) Đất nông nghiệp (grid) Đất công nghiệp (grid) Chồng xếp các lớp Bản đồ tốc độ DEM Bản đồ độ dốc Chồng ghép Bản đồ tốc độ trên nền địa hình Bản đồ thời gian du hành

travel time (raster)

Bản đồ dân số (raster) Bản đồ cơ sở y tế (raster) Kết quả Gán thuộc tính phù hợp

Dựa trên ý tưởng khoa học như vậy, báo cáo sẽ tập trung tiếp cận nội dung trên cơ sở tích hợp GIS để chồng ghép các lớp như theo sơ đồ quy trình làm việc trên. Sau khi chồng ghép và tính tốn, sản phẩm đầu ra sẽ là bản đồ tốc độ di chuyển của người dân trên nền địa hình. Bài tốn sẽ đặt ra tính huống người di chuyển đi thẳng từ khu dân cư tới điểm cơ sở giáo dục, y tế, với khoảng thời gian di chuyển trong 60 phút. Điểm mới của báo cáo là dựa trên phần mềm AccessMOD để đưa các thông số trên vào phân tích khả năng tiếp cận trên phạm vi không gian, lãnh thổ từng khoanh vi sử dụng đất. Người đi qua các khoanh vi đất, địa hình khác nhau thì sẽ có tốc độ di chuyển khác nhau, thời gian khác nhau. Chính vì vậy, sản phẩm đầu ra sẽ không chỉ theo các buffer như nhiều báo cáo trước đây đã nghiên cứu mà sẽ có cơ sở khoa học và mức độ chính xác cao hơn.

3.1.3. Tổng quan về công cụ AccessMOD

Hiện nay, trên thế giới bao gồm rất nhiều những quan điểm về “khả năng tiếp cận”. Tuy nhiên, một trong những vấn đề đáng quan tâm hiện nay là: khả năng tiếp cận mang tính tự nhiên.

Thiết kế khu vực sinh sống của người dân gắn liền với các trung tâm chăm sóc sức khỏe đặc biệt, hoặc nhu cầu mở rộng quy mô mạng lưới y tế cơ sở hiện có đều là những q trình khó khăn, địi hỏi các cơng cụ cụ thể và thông tin đáng tin cậy.

Đáp ứng với những vấn đề này, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thông qua các đơn vị như IER/KMS/EHL, tập trung vào việc xây dựng các mơ hình mở rộng trong nghiên cứu GIS được gọi là AccessMod.

Mục tiêu đầu tiên của AccessMod là cung cấp cho người dùng những kỹ năng, khả năng như:

- Khả năng đo lường tiếp cận các đối tượng y tế để chăm sóc sức khỏe cho người dân, cơng đồng dân cư.

- Ước tính phạm vi địa lý cho cơng tác bảo hiểm (sự kết hợp của tính tốn sẵn sàng cho khả năng tiếp cận cho công tác bảo hiểm), đối với các mạng lưới cơ sở y tế, cơ sở khám chữa bệnh hiện có.

- Bổ sung cho các mạng hiện có trong bối cảnh của việc mở rộng quy mô hoặc để cung cấp thông tin để phân tích hiệu quả chi phí khi khơng có thơng tin về mạng lưới hiện có sẵn.

Cơng cụ AccessMOD này được phát triển trên nền tảng hệ thống thông tin địa lý (GIS).Sự khác biệt lớn giữa việc áp dụng một thuật tốn chi phí khoảng cách đơn giản và AccessMod là mơ hình tích hợp thời gian đi lại, dân cư và các cơ sở y tế.

Dân cư bao phủ khi xác định các khu vực lưu vực hoặc đề nghị mở rộng quy mô các giải pháp. Hơn nữa, các thành phần cảnh quan khác nhau có thể ảnh hưởng đến thời gian đi du lịch (ví dụ: địa hình, loại sử dụng đất, mạng lưới đường bộ, vv) có thể dễ dàng được tích hợp vào q trình phân tích. Trong phiên bản 3.0 của AccessMod, tính chất khơng đẳng hướng của bệnh nhân do hạn chế của địa hình cũng đưa vào trong cơng cụ. Điều này có nghĩa rằng thời gian đi du lịch giữa hộ gia đình bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất là không nhất thiết phải bằng thời gian cần để làm cuộc hành trình về phía sau.

Do AccessMOD là một cơng cụ hỗ trợ trong GIS nên nó được tích hợp làm một tool trong phần mềm ArcView. Phiên bản 3.0 mới được tích hợp thêm chức năng tính tốn trực tiếp tham số traveltime ngay trong công cụ AccessMOD với sự tham gia đặc biệt của địa hình giúp đầu ra của sản phẩm thêm chính xác và đáng tin cậy hơn.

3.2. Đánh giá khả năng tiếp cận hệ thống giáo dục, y tế huyện Ứng Hòa 3.2.1. Cơ sở dữ liệu 3.2.1. Cơ sở dữ liệu

a. Dữ liệu không gian

+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Ứng Hịa dạng số (1:25000) + Bản đồ địa hình Ứng Hịa dạng số (1:25000)

b. Dữ liệu thuộc tính

+ Số liệu thống kê y tế của phòng Y tế thuộc UBND huyện Ứng Hòa. + Số liệu thống kê tại trung tâm y tế, giáo dục của huyện Ứng Hòa. + Số liệu thống kê dân số (UBND huyện Ứng Hịa).

3.2.2. Đánh giá, phân tích các yếu tố liên quan tới khả năng tiếp cận

a. Phân tích yếu tố điểm đầu

Bảng 3.1. Bảng thống kê các đơn vị sử dụng đất có dân cư tập trung

Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD

Đất cơ sở y tế DYT

Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC

Đất khu công nghiệp SKK

Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX

Đất ở tại đô thị ODT

Đất ở tại nông thôn ONT

Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp của NN TSC

Đất chợ DCH

Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT

Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH

Sau khi đã tách từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất, những khu đất có dân cư sinh sống đều được thống kê lại như bảng 3.1. Toàn bộ khoanh vi các khu vực định cư dân cư phân bố rải rác khắp khu vực Ứng Hịa. Dữ liệu dân cư sẽ được raster hóa để đồng bộ hóa với dữ liệu tốc độ di chuyển của người dân sau này. Việt raster hóa sẽ giúp chúng ta xác định mật độ dân số trên 1 ô pixel, thống kê tốt được những khu vực, số lượng người dân có thể và không thể tiếp cận tới các điểm dân cư trong khu vực nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tới cộng đồng dân cư huyện ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)