Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2001-2010
Như vậy, trong thời gian từ năm 2002 đến nay, tổng số Trâu và Bị của huyện Ứng Hịa có sự thay đổi mạnh: Đàn Trâu có xu hướng giảm trong khi đó đàn Bị tăng mạnh
đến năm 2006, sau đó lại có xu hướng giảm mạnh. Sở dĩ như vậy là do quá trình biến đổi kinh tế hộ gia đình và cách làm kinh tế nơng hộ. Trong giai đoan trước năm 2002 các hộ nông dân phải ni Trâu vì Trâu là sức kéo chủ yếu để làm đất, thời kì này con Trâu là tài sản rất lớn của một hộ nông dân. Nhưng sau đổi mới chinh sách kinh tế, các chương trình cơng nghiệp hóa, cơ khí hóa nơng thơn được triển khai, máy móc nơng nghiệp từ nhập khẩu rồi dần dần sản xuất trong nước ngày càng nhiều đã thay thế sức kéo của gia súc, con Trâu lúc này trở nên nhàn hạ và hiệu quả kinh tế lại thấp hơn nuôi Bị, vì vậy đàn Trâu có xu hướng giảm dần. Đàn Bị có xu hướng tăng nhanh cho tới năm 2006 là d Bị là vật ni có giá trị kinh tế cao hơn Trâu nhờ nhu cầu thực phẩm cao cấp, nhưng từ sau năm 2006, đàn Bị lại có xu hướng giảm mạnh, ngun nhân chính là do q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa đã đem lại nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người lao động cao hơn so với việc ni Bị.
+Chăn ni lợn và sản lượng thịt lợn giai đoạn 2002-2010
Bảng 2.6. Số lượng đàn lợn và sản lượng đàn lợn năm 2002-2010
Năm 2002 2003 2004 2005 2007 2008 2010 Số lượng (con) 81.145 95.585 94.055 87.044 76.657 70.796 77.988 Sản lượng thịt (Tấn) 9.019 10.268 9.904 10.947 10.956 8.118 17.207
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2002-2010
Như vậy, giai đoạn 2000-2005 số lượng đàn lợn và sản lượng thịt lợn hơi liên tục tăng, nhiều xã có mơ hình chăn nuôi hàng trăm con lợn, mang lại giá trị kinh tế cao, nhưng từ giai đoạn 2005-2010 số lượng đàn lợn giảm nhanh, ngun nhân do q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa đã tạo ra nhiều việc làm thu hút lao động nông nhàn và thu nhập lại cao hơn chăn nuôi.
Cùng với chăn nuôi gia súc, gia cầm, một mũi nhọn khác của huyện là ni trồng thủy sản, năng suất thủy sản bình quân đạt 6,2-6,5 tấn cá/ha/năm, cho thu nhập từ 75-85 triệu đồng /ha/năm, cao gấp 2,5-3 lần so với cây lúa. Nhiều hộ đầu tư vốn lớn cho thu nhập lên đến 100-120 triệu đồng/ha/năm.
b) Những biến đổi trong sản xuất công nghiệp và xây dựng
Khác với những biến đổi trong lĩnh vực nông nghiệp là giảm tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của huyện, ngành cơng nghiệp lại có xu hướng tăng nhanh tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế, phù hợp với thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng trong những năm qua tiếp tục tăng. Năm 2005, giá trị sản xuất ngành công nghiệp-xây dựng đạt 294 tỷ đồng (giá HH 245 tỷ đồng), đến năm 2010 con số này đã đạt 384 tỷ đồng ( giá HH 910 tỷ đồng), tăng trưởng bình quân 18%/năm.
Các cơ sở sản xuất bước đầu phát triển, một số cơ sở đã có hướng mở rộng sản xuất đi vào đầu tư có chiều sâu, các ngành nghề có tiềm năng như: chế biến nơng sản thực phẩm, sửa chữa cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất nhơm, sản xuất hương, mây tre đan phát triển. Huyện đã đầu tư xây dựng quy hoạch và triển khai một số điểm tiểu thủ công nghiệp như: Quảng Phú Cầu, Hoa Sơn thu hút một số dự án đầu tư vào huyện. Đến năm 2010, tồn huyện có 74 doanh nghiệp, 20 làng nghề, 5.190 hộ sản xuất kinh doanh với 14.052 lao động. Ngành nghề tiếp tục phát triển góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
Trong cơ cấu ngành công nghiệp của huyện Ứng Hịa có các thành phần kinh tế gồm thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, khơng có thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Tuy nhiên, cơ cấu lao động, số lượng lao động và giá trị sản xuất công nghiệp chủ yếu tâp trung trong khu vực ngoài quốc doanh.
105 124 136 144 178 198 243 275 350 383 0 100 200 300 400 500 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ đồng