Nguồn: Liên hiệp quốc, 2010
Trên cơ sở sử dụng chỉ số đơ thị - nơng thơn đã phân tích trong chương 1, đề tài tiến hành phân tích xu hướng biến đổi của chỉ số này dựa trên số liệu thống kê của huyện Ứng Hòa giai đoạn 2000 - 2010.
0 5 10
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Hình 2.21. Biến đổi chỉ số đơ thị - nơng thơn huyện Ứng Hịa giai đoạn 2001 - 2010 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2001-2010
Biểu đồ trên cho thấy chỉ số đơ thị - nơng thơn của huyện Ứng Hịa có sự thay đổi nhanh chóng kể từ năm 2003 đến nay. Trong giai đoạn từ năm 2000-2002, chỉ số đô thị - nông thôn ở mức rất thấp (dưới 1%). Kể từ năm 2003, chỉ số này có sự thay đổi tăng đột biến, đạt giá trị từ 6,5% trở lên, gấp tám lần so với năm 2001, qua đó cho thấy tỉ lệ dân cư đơ thị huyện Ứng Hịa có sự thay đổi nhanh chóng. Xu hướng biến đổi của chỉ số này cho thấy q trình đơ thị hóa đang diễn ra tại Ứng Hịa có sự thay đổi nhanh chóng trong vòng 10 năm trở lại đây. Những tác động của q trình đơ thị hóa tới huyện Ứng Hịa trên các khía cạnh: kinh tế, xã hội và sử dụng đất sẽ được phân tích và đánh giá trong các phần tiếp theo của đề tài.
2.3.2. Những biến đổi về kinh tế
Xác định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của Đại hội Đảng bộ huyện Ứng Hòa lần thứ XXI là: Nâng cao năng lực chỉ đạo và sức chiến đầu của các cấp ủy và tổ chức Đảng. Phát huy sức mạnh tổng hợp của Đảng bộ và nhân dân trong huyện, tiếp tục sự nghiêp đổi mới toàn diện, phát huy mọi nguồn lực đề khai thác tiềm năng lợi thế của toàn huyện và từng vùng nhằm tăng tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp nông thôn. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni, sản xuất hang hóa tăng nhanh giá trị, hiệu quả bền vững. Mở rộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp – dịch vụ, tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng. Phát triển văn hóa – xã hội tương đương với nhịp độ phát triển kinh tế. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đảm bảo an ninh quốc phòng, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương xã hội. Xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể vững mạnh. Phấn đấu xây dựng huyện trở thành huyện kinh tế - xã hội phát triển.
Cho đến nay, kinh tế của huyện tiếp tục tăng trưởng khá, hầu hết các chỉ tiêu về kinh tế đạt và vượt mục tiêu mà Đại hội Đảng bộ huyện đề ra, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2010 đạt 11,6%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh và phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước cũng như Đại hội Đảng bộ huyện đề ra, tổng giá trị sản xuất năm 2010 theo giá cố định năm 1994 đạt 1.208 tỷ đồng, cơ cấu kinh tế theo giá cố định năm 1994: Nông nghiệp chiếm 49,5%, công nghiệp và xây dựng chiếm 30,5%, thương mại – dịch vụ chiếm 20%, thu nhập bình quân theo đầu người đạt 7,5 triệu đồng/năm.
a) Những biến đổi trong sản xuất nông nghiệp
Trong cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm tỉ trọng, tuy nhiên giá trị sản xuất trong những năm qua khơng có sự thay đổi nhiều: Tổng giá trị sản xuất năm 2002 đạt 448 tỷ đồng (giá HH 565 tỷ đồng) đến năm 2010 đã đạt 598 tỷ đồng (giá HH 1.987 tỷ đồng). Cơ cấu ngành nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng trồng trọt (năm 2002 ngành trồng trọt đạt 61% thì đến năm 2010 giảm xuống cịn 53%: giảm 8%). Sản xuất nơng nghiệp tập trung chuyển dịch mạnh cơ cấu cây trồng vật ni để có thu nhập cao, sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hiệu quả, bền vững.
- Ngành trồng trọt
Trong ngành trồng trọt huyện Ứng Hòa, cây trồng chủ yếu là các loại cây hàng năm như lúa, ngơ, khoai lang, sắn, lạc, đậu tương, mía… trong đó cây lúa là cây trồng chủ yếu. Diện tích gieo trồng lúa của tồn huyện có sự biến động theo từng giai đoạn do sự biến
đổi mục đích sử dụng đất, nhất là diện tích trồng lúa. Năm 2001 diện tích trồng lúa của huyện là 22.390 ha đến năm 2010 giảm xuống còn 21.726 ha.
22390 22471 22441 22460 22367 22043 21570 214882170421726 20500 21000 21500 22000 22500 23000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Ha
Hình 2.22. Biểu đồ so sánh diện tích trồng lúa qua các năm Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2001-2010 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2001-2010
Trong trồng trọt đã áp dụng mạnh mẽ những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp (cơ khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa.. ), nhờ đó năng suất cây trồng cao, đặc biệt là năng suất cây lúa.
52.17 58.98 55.8 59.24 58.3 59 57.15 61.89 61.62 60.67 40 50 60 70 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tạ/ha
Hình 2.23. Biểu đồ so sánh năng suất lúa bình quân qua các năm Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2001-2010 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2001-2010
Qua biểu đồ cho thấy, năng suất lúa của huyện Ứng Hòa được tăng lên đáng từ sau năm 2002, chúng ta biết rằng chỉ thị số 100 – CT/TW về việc: “Cải tiến cơng tác khốn,
mở rộng “Khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động” trong hợp tác xã nông nghiệp” hay cịn lại là chính sách “khốn 100” được ban hành ngày 13/01/1981 đã
thúc đẩy phong trào sản xuất vốn đã bị trì trệ nhiều năm do chính sách quản lí hợp tác xã kiểu cũ. Chương trình “khốn 100” đã làm thay đổi đáng kể diện mạo của kinh tế nơng thơn thời điểm này, đó là sự thay đổi thu nhập của nơng dân. Tuy nhiên, sau 3 năm thực hiện, “khoán 100” đã bộc lộ những hạn chế và nảy sinh mâu thuẫn mới. Người nông dân chỉ thực sự làm chủ ba khâu, còn năm khâu vẫn do hợp tác xã điều hành, vì vậy người
nông dân vẫn không yên tâm sản xuất. Trước tình hình đó, nhằm tạo bước tiến mới trong cải cách trong nơng nghiệp, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, năm 1986 đã đề ra chính sách “Đổi mới” với nhiều nguyên tắc mang tính đột phá:
- Thay thế nền kinh tế tập trung bằng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; - Thiết lập một xã hội dân chủ trong đó nhà nước thuộc về dân, được bầu cử do nhân dân và hoạt động vì nhân dân;
- Thực hiện chính sách mở cửa kinh tế, khuyến khích liên doanh, liên kết với nước ngồi với tiêu chí mong muốn làm bạn bè với tất cả các nước vì quyền lợi chung cho sự phát triển, tiếp theo là nghị quyết số 10-NQ/TW của bộ chính trị, Đảng cộng sản Việt Nam ngày 5/4/1988 về việc “Đổi mới quản lí kinh tế nơng nghiệp cùng với nhiều chủ chương mới, đúng đắn, các chính sách này đã làm thay đổi hoàn toàn nền kinh tế nông nghiệp nước ta mà dễ nhận thấy nhất là ở những địa phương có tỉ trọng kinh tế nơng nghiệp chủ yếu. Chính vì vậy, từ năm 2002 đến nay năng suất lúa của huyện Ứng Hịa ln đạt mức khá cao, cùng với đó những ngành kinh tế khác (nhất là các ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm nông nghiệp) cũng phát triển mạnh mẽ.
- Ngành chăn nuôi
Song song với ngành trồng trọt, ngành chăn ni của hun Ứng Hịa cũng có nhiều thay đổi trong những năm vừa qua, ngành chăn nuôi tiếp tục đẩy mạnh theo hướng nuôi công nghiệp. Công tác thú y được quan tâm, mạng lưới thú y được kiện toàn nhằm hạn chế dịch bệnh xảy ra.
+Chăn ni gia súc lớn (Trâu, Bị) có nhiều biến động
1626 1283 1197 1161 899 607 635 497 437 495 8594 8803 9415 10215 12154 13517 11729 8429 8161 7018 0 5000 10000 15000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 con Trâu Bị
Hình 2.24. Biểu đồ thể hiện số lượng Trâu, Bò giai đoạn 2001-2010 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2001-2010 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2001-2010
Như vậy, trong thời gian từ năm 2002 đến nay, tổng số Trâu và Bò của huyện Ứng Hịa có sự thay đổi mạnh: Đàn Trâu có xu hướng giảm trong khi đó đàn Bị tăng mạnh
đến năm 2006, sau đó lại có xu hướng giảm mạnh. Sở dĩ như vậy là do quá trình biến đổi kinh tế hộ gia đình và cách làm kinh tế nông hộ. Trong giai đoan trước năm 2002 các hộ nơng dân phải ni Trâu vì Trâu là sức kéo chủ yếu để làm đất, thời kì này con Trâu là tài sản rất lớn của một hộ nông dân. Nhưng sau đổi mới chinh sách kinh tế, các chương trình cơng nghiệp hóa, cơ khí hóa nơng thơn được triển khai, máy móc nơng nghiệp từ nhập khẩu rồi dần dần sản xuất trong nước ngày càng nhiều đã thay thế sức kéo của gia súc, con Trâu lúc này trở nên nhàn hạ và hiệu quả kinh tế lại thấp hơn ni Bị, vì vậy đàn Trâu có xu hướng giảm dần. Đàn Bị có xu hướng tăng nhanh cho tới năm 2006 là d Bò là vật ni có giá trị kinh tế cao hơn Trâu nhờ nhu cầu thực phẩm cao cấp, nhưng từ sau năm 2006, đàn Bị lại có xu hướng giảm mạnh, ngun nhân chính là do q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa đã đem lại nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người lao động cao hơn so với việc ni Bị.
+Chăn ni lợn và sản lượng thịt lợn giai đoạn 2002-2010
Bảng 2.6. Số lượng đàn lợn và sản lượng đàn lợn năm 2002-2010
Năm 2002 2003 2004 2005 2007 2008 2010 Số lượng (con) 81.145 95.585 94.055 87.044 76.657 70.796 77.988 Sản lượng thịt (Tấn) 9.019 10.268 9.904 10.947 10.956 8.118 17.207
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2002-2010
Như vậy, giai đoạn 2000-2005 số lượng đàn lợn và sản lượng thịt lợn hơi liên tục tăng, nhiều xã có mơ hình chăn ni hàng trăm con lợn, mang lại giá trị kinh tế cao, nhưng từ giai đoạn 2005-2010 số lượng đàn lợn giảm nhanh, ngun nhân do q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa đã tạo ra nhiều việc làm thu hút lao động nông nhàn và thu nhập lại cao hơn chăn nuôi.
Cùng với chăn nuôi gia súc, gia cầm, một mũi nhọn khác của huyện là nuôi trồng thủy sản, năng suất thủy sản bình quân đạt 6,2-6,5 tấn cá/ha/năm, cho thu nhập từ 75-85 triệu đồng /ha/năm, cao gấp 2,5-3 lần so với cây lúa. Nhiều hộ đầu tư vốn lớn cho thu nhập lên đến 100-120 triệu đồng/ha/năm.
b) Những biến đổi trong sản xuất công nghiệp và xây dựng
Khác với những biến đổi trong lĩnh vực nông nghiệp là giảm tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của huyện, ngành cơng nghiệp lại có xu hướng tăng nhanh tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế, phù hợp với thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng trong những năm qua tiếp tục tăng. Năm 2005, giá trị sản xuất ngành công nghiệp-xây dựng đạt 294 tỷ đồng (giá HH 245 tỷ đồng), đến năm 2010 con số này đã đạt 384 tỷ đồng ( giá HH 910 tỷ đồng), tăng trưởng bình quân 18%/năm.
Các cơ sở sản xuất bước đầu phát triển, một số cơ sở đã có hướng mở rộng sản xuất đi vào đầu tư có chiều sâu, các ngành nghề có tiềm năng như: chế biến nông sản thực phẩm, sửa chữa cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất nhơm, sản xuất hương, mây tre đan phát triển. Huyện đã đầu tư xây dựng quy hoạch và triển khai một số điểm tiểu thủ công nghiệp như: Quảng Phú Cầu, Hoa Sơn thu hút một số dự án đầu tư vào huyện. Đến năm 2010, tồn huyện có 74 doanh nghiệp, 20 làng nghề, 5.190 hộ sản xuất kinh doanh với 14.052 lao động. Ngành nghề tiếp tục phát triển góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
Trong cơ cấu ngành công nghiệp của huyện Ứng Hịa có các thành phần kinh tế gồm thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, khơng có thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Tuy nhiên, cơ cấu lao động, số lượng lao động và giá trị sản xuất công nghiệp chủ yếu tâp trung trong khu vực ngoài quốc doanh.
105 124 136 144 178 198 243 275 350 383 0 100 200 300 400 500 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ đồng
Hình 2.25. Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2001-2010 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2001-2010
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy giá trị sản xuất cơng nghiệp khu vực ngồi quốc doanh của huyện liên tục tăng, từ năm 2001 đến năm 2010 tăng 3,6 lần.
c) Dịch vụ
Các ngành tài chính, ngân hàng tín dụng, thương mại … trong những năm qua có bước tăng trưởng khá. Tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ năm 2010 đạt 227,4 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân là 15,5%/năm. Mạng lưới thương nghiệp được mở rộng, thị trường hàng hóa đa dạng, phong phú phục vụ tốt nhu cầu đời sống của nhân dân. Năm 2007, huyện tập trung chỉ đạo san lấp mặt bằng xây dựng Trung tâm thương mại thị trấn Vân Đình và quy
hoạch chợ đầu mối, số hộ tham gia hoạt động thương mại, dịch vụ tăng nhanh, nhiều hộ đã mở rộng quy mơ kinh doanh, đa dạng hóa các mặt hàng, tạo điều kiện ngày càng thuận lợi cho người tiêu dùng.
2.3.3. Biến đổi về y tế, văn hóa và giáo dục
a) Y tế
Về công tác y tế đã tập trung làm tốt việc chăm sóc sức khỏe nhân dân, mạng lưới y tế cơ sở được kiện tồn, thực hiện các chương trình y tế quốc gia đạt kết quả, chất lượng khám, chữa bệnh ở trung tâm y tế huyện, ở khu vực và các trạm y tế xã, thị trấn được nâng lên. Bệnh viện Vân Đình được nâng cấp thành bệnh viện đa khoa khu vực của tỉnh. Các gia đình thuộc diện chính sách, các hộ thuộc diện đói nghèo được cấp thẻ Bảo hiểm y tế theo dõi sức khỏe định kỳ. Bên cạnh đó, ngành y tế phối hợp với các ngành chức năng trong huyện tích cực thực hiện công tác dân số kế hoạch hóa gia đình. Ngành thơng tin tích cực có những hoạt động về truyền thơng dân số. Các cơ sở Đảng làm tốt việc xử lý số cán bộ, đảng viên sinh con thứ 3. Cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình trong có tiến bộ, tỉ suất sinh thô đã giảm dần. Các cấp các ngành thường xuyên làm tốt công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em.
Năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010, trên địa bàn huyện khơng có bệnh dịch lớn xảy ra. Ngành y tế huyện thường xuyên làm tốt công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. Hệ thống y tế cơ sở tiếp tục được củng cố. Đến nay tồn huyện có 138 cán bộ y tế có trình độ Trung cấp trở lên; 22/29 trạm y tế có bác sỹ đạt 75,86%. Năm 2009, tồn huyện đã có thêm 5 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, nâng tổng số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế đến năm 2010 là 18/29 xã. Công tác tuyên truyền, kế hoạch hóa gia đình tiếp tục duy trì. Số trẻ sơ sinh năm 2009 so với cùng kỳ năm trước tăng 126 cháu. Việc sinh con thứ 3 năm 2009 giảm 68 cháu so với năm 2008. 6 tháng đầu năm 2010, có 176 trường hợp sinh con thứ 3 trở lên, giảm 26,7% so với cùng kỳ. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đến năm 2010 đạt 0,87%.