Năm 2002 2003 2004 2005 2007 2008 2010 Số lượng (con) 81.145 95.585 94.055 87.044 76.657 70.796 77.988 Sản lượng thịt (Tấn) 9.019 10.268 9.904 10.947 10.956 8.118 17.207
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2002-2010
Như vậy, giai đoạn 2000-2005 số lượng đàn lợn và sản lượng thịt lợn hơi liên tục tăng, nhiều xã có mơ hình chăn nuôi hàng trăm con lợn, mang lại giá trị kinh tế cao, nhưng từ giai đoạn 2005-2010 số lượng đàn lợn giảm nhanh, ngun nhân do q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa đã tạo ra nhiều việc làm thu hút lao động nông nhàn và thu nhập lại cao hơn chăn nuôi.
Cùng với chăn nuôi gia súc, gia cầm, một mũi nhọn khác của huyện là ni trồng thủy sản, năng suất thủy sản bình qn đạt 6,2-6,5 tấn cá/ha/năm, cho thu nhập từ 75-85 triệu đồng /ha/năm, cao gấp 2,5-3 lần so với cây lúa. Nhiều hộ đầu tư vốn lớn cho thu nhập lên đến 100-120 triệu đồng/ha/năm.
b) Những biến đổi trong sản xuất công nghiệp và xây dựng
Khác với những biến đổi trong lĩnh vực nông nghiệp là giảm tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của huyện, ngành cơng nghiệp lại có xu hướng tăng nhanh tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế, phù hợp với thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng trong những năm qua tiếp tục tăng. Năm 2005, giá trị sản xuất ngành công nghiệp-xây dựng đạt 294 tỷ đồng (giá HH 245 tỷ đồng), đến năm 2010 con số này đã đạt 384 tỷ đồng ( giá HH 910 tỷ đồng), tăng trưởng bình quân 18%/năm.
Các cơ sở sản xuất bước đầu phát triển, một số cơ sở đã có hướng mở rộng sản xuất đi vào đầu tư có chiều sâu, các ngành nghề có tiềm năng như: chế biến nông sản thực phẩm, sửa chữa cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất nhơm, sản xuất hương, mây tre đan phát triển. Huyện đã đầu tư xây dựng quy hoạch và triển khai một số điểm tiểu thủ công nghiệp như: Quảng Phú Cầu, Hoa Sơn thu hút một số dự án đầu tư vào huyện. Đến năm 2010, tồn huyện có 74 doanh nghiệp, 20 làng nghề, 5.190 hộ sản xuất kinh doanh với 14.052 lao động. Ngành nghề tiếp tục phát triển góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
Trong cơ cấu ngành công nghiệp của huyện Ứng Hịa có các thành phần kinh tế gồm thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, khơng có thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Tuy nhiên, cơ cấu lao động, số lượng lao động và giá trị sản xuất công nghiệp chủ yếu tâp trung trong khu vực ngoài quốc doanh.
105 124 136 144 178 198 243 275 350 383 0 100 200 300 400 500 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ đồng
Hình 2.25. Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2001-2010 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ứng Hòa 2001-2010
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy giá trị sản xuất cơng nghiệp khu vực ngồi quốc doanh của huyện liên tục tăng, từ năm 2001 đến năm 2010 tăng 3,6 lần.
c) Dịch vụ
Các ngành tài chính, ngân hàng tín dụng, thương mại … trong những năm qua có bước tăng trưởng khá. Tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ năm 2010 đạt 227,4 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân là 15,5%/năm. Mạng lưới thương nghiệp được mở rộng, thị trường hàng hóa đa dạng, phong phú phục vụ tốt nhu cầu đời sống của nhân dân. Năm 2007, huyện tập trung chỉ đạo san lấp mặt bằng xây dựng Trung tâm thương mại thị trấn Vân Đình và quy
hoạch chợ đầu mối, số hộ tham gia hoạt động thương mại, dịch vụ tăng nhanh, nhiều hộ đã mở rộng quy mơ kinh doanh, đa dạng hóa các mặt hàng, tạo điều kiện ngày càng thuận lợi cho người tiêu dùng.
2.3.3. Biến đổi về y tế, văn hóa và giáo dục
a) Y tế
Về công tác y tế đã tập trung làm tốt việc chăm sóc sức khỏe nhân dân, mạng lưới y tế cơ sở được kiện tồn, thực hiện các chương trình y tế quốc gia đạt kết quả, chất lượng khám, chữa bệnh ở trung tâm y tế huyện, ở khu vực và các trạm y tế xã, thị trấn được nâng lên. Bệnh viện Vân Đình được nâng cấp thành bệnh viện đa khoa khu vực của tỉnh. Các gia đình thuộc diện chính sách, các hộ thuộc diện đói nghèo được cấp thẻ Bảo hiểm y tế theo dõi sức khỏe định kỳ. Bên cạnh đó, ngành y tế phối hợp với các ngành chức năng trong huyện tích cực thực hiện cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình. Ngành thơng tin tích cực có những hoạt động về truyền thơng dân số. Các cơ sở Đảng làm tốt việc xử lý số cán bộ, đảng viên sinh con thứ 3. Cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình trong có tiến bộ, tỉ suất sinh thô đã giảm dần. Các cấp các ngành thường xuyên làm tốt công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em.
Năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010, trên địa bàn huyện khơng có bệnh dịch lớn xảy ra. Ngành y tế huyện thường xuyên làm tốt công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. Hệ thống y tế cơ sở tiếp tục được củng cố. Đến nay tồn huyện có 138 cán bộ y tế có trình độ Trung cấp trở lên; 22/29 trạm y tế có bác sỹ đạt 75,86%. Năm 2009, tồn huyện đã có thêm 5 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, nâng tổng số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế đến năm 2010 là 18/29 xã. Cơng tác tun truyền, kế hoạch hóa gia đình tiếp tục duy trì. Số trẻ sơ sinh năm 2009 so với cùng kỳ năm trước tăng 126 cháu. Việc sinh con thứ 3 năm 2009 giảm 68 cháu so với năm 2008. 6 tháng đầu năm 2010, có 176 trường hợp sinh con thứ 3 trở lên, giảm 26,7% so với cùng kỳ. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đến năm 2010 đạt 0,87%.
b) Văn hóa
Các hoạt động văn hóa thơng tin, thể dục thể thao có nhiều chuyển biến tích cực, nhất là sau khi Huyện ủy triển khai thực hiện Chương trình số 02 ngày 14-8-2004 của Ban Thường vụ Huyện ủy về việc thực hiện kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương 5 (khóa VIII) “xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, xây dựng làng văn hóa, cơ quan, doanh nghiệp văn hóa, gia đình văn hóa, thực hành tiết kiệm trong việc cưới, việc tang, lễ hội được nhân dân nhiệt tình hưởng ứng. Phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng phát triển rộng khắp. Nhiều xã, thơn có đội văn nghệ, đặc biệt là các làng văn hóa đều có đội văn nghệ, có câu lạc bộ thơ ca và tủ sách. Cơng tác thơng tin truyền thanh có
nhiều chuyển biến tích cực. Mạng lưới truyền thanh nhiều xã được củng cố, nâng cấp đảm bảo cho nhân dân được nghe đài 4 cấp. Phong trào thể dục, thể thao phát triển thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia những môn thể thao truyền thống như: võ, vật, bơi chải, cầu lơng, thể dục dưỡng sinh được duy trì và phát triển mạnh.
Qua nhiều năm phấn đầu đến năm 2008, tồn huyện có 84 làng, khu phố, 26 cơ quan đạt danh hiệu văn hóa; 38.000 hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa. Phong trào văn hóa-văn nghệ, thể dục-thể thao được duy trì ở các địa phương, nhất là nhân dịp kỉ niệm các ngày lễ lớn của Đảng và nhà nước, các lễ hội truyền thống đã thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Các ngành, các cấp tổ chức tốt các giải thi đấu thể dục, thể thao cho cán bộ, đoàn viên, hội viên hội người cao tuổi, cán bộ công nhân viên chức người lao động, trên cơ sở đó tuyển chọn các đội tham gia thi đấu cấp thành phố.
Huyện ủy và Ủy ban nhân dân huyện rất chú trọng đến vấn đề lao động và giải quyết việc làm, thực hiện chính sách xã hội trong các tầng lớp nhân dân. Trong 3 năm 2006, 2007, 2008, các cấp, các ngành trong huyện đã giải quyết việc làm cho 9.138 lao động đạt 100% kế hoạch; đưa 851 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi. Thực hiện tốt chính sách đối với người có cơng với cách mạng, tổ chức tốt các hoạt động kỷ niệm nhân ngày thương binh liệt sỹ. Hàng năm đã phát động phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng 10 nhà tình nghĩa, tổ chức thăm hỏi tặng quà cho các đối tượng có hồn cảnh khó khăn năm 2006 là 21,75 triệu đồng; năm 2007 là 55,84 triệu đồng. Đến năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 9,49% xuống cịn 7,49%.
Đến năm 2010, sự nghiệp văn hóa xã hội tiếp tục được đẩy mạnh. Thực hiện chỉ đạo của Thành ủy, Huyện ủy triển khai cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của huyện, đảm bảo vệ sinh mơi trường, xây dựng đường phố, thơn, xóm “xanh, sạch, đẹp”. Ngành văn hóa thơng tin đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, nhất là tuyên truyền kế hoạch tổ chức Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ XI, các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn của Đảng, dân tộc và đất nước. Ủy ban nhân dân huyện đẩy mạnh công tác quản lí nhà nước về lễ hội, tiến hành kiểm tra và xem xét công nhận làng, khu phố, cơ quan đơn vị và gia đình văn hóa. Năm 2009 có 6 cơ quan đơn vị tổ chức đón nhận danh hiệu cơ quan, đơn vị văn hóa. Hoạt động thể dục, thể thao vẫn được phát triển mạnh. Các mặt chính sách xã hội vẫn được quan tâm. Bằng nguồn ngân sách địa phương và thành phố, huyện đã kịp thời hỗ trợ 41 tỉ đồng cho nhân dân ở vùng bị mưa lớn ngâp úng do thiên tai gây ra để khôi phục sản xuất. Năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010, huyện đầu tư 6,69 tỉ đồng để xây dựng và sửa chữa 446 ngôi nhà cho hộ nghèo. Đã cấp 22.953 thẻ bảo hiểm y tế cho người có cơng , người cao tuổi và người nghèo. Xây dựng lại 200 nhà dột nát, giảm 2% tỉ lệ hộ nghèo còn 7.260 hộ chiếm tỉ lệ 14,63%. Năm 2010, huyện đã triển
khai 39 lớp học nghề, xét duyệt 44 dự án vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm với tổng số tiền là 10.744 tỉ đồng; giải quyết việc làm cho người lao động.
c) Giáo dục
Về giáo dục, phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong các nhà trường được giữ vững, chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí được nâng cao. Chất lượng dạy và học có chuyển biến tích cực. Tỷ lệ học sinh lên lớp, chuyển cấp, thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, số học sinh thi đỗ vào Cao đẳng, Đại học tăng. Tiếp tục duy trì phổ cập giáo dục Tiểu học và xóa mù chữ, tích cực thực hiện vận động “Nói khơng với tiêu cực và bệnh thành tích trong thi cử”, thực hiện đúng phương châm: Dạy thực chất, học thực chất, thi thực chất và đánh giá đúng chất lượng học sinh, chất lượng giáo viên. Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 10 năm 2007-2008 đạt 75,6% so với tổng số học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở (2006-2007). Công tác (2008-2009) ở các bậc học cơ bản đều đạt và vượt kế hoạch đề ra. Năm 2007, toàn huyện có thêm 4 trường đạt chuẩn quốc gia; năm 2008 có thêm 3 trường, nâng tổng số trường đạt chuẩn quốc gia lên 18 trường, trong đó có 1 trường mầm non; 10 trường Tiểu học đạt 33,3%; 7 trường Trung học cơ sở đạt 23,4%. Cơng tác xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh, tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa ở tất cả các cấp học.
Ngành giáo dục tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” trong các trường. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí. Hàng năm huy động 100% trẻ em đúng độ tuổi vào lớp 1; học sinh lớp 5 xét tuyển vào lớp 6. Tỷ lệ tốt nghiệp Trung học cơ sở và Trung học phổ thông đạt cao. Huyện đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho trường học theo chuẩn hóa. Đã chuyển đổi 29 trường mầm non bán cơng sang cơng lập tự chủ. Đến năm 2010, tồn huyện có 18/90 trường đạt chuẩn quốc gia.
d) Biến động sử dụng đất huyện Ứng Hòa giai đoạn 2005 – 2010
Số liệu thống kê cho thấy diện tích đất tự nhiên của huyện Ứng Hịa khơng có nhiều thay đổi trong giai đoạn 2005 -2010. Từ năm 2009 đến nay, tổng diện tích đất tự nhiên tăng lên do cơng tác kiểm kê đất đai thực hiện tốt hơn, việc rà sốt diện tích đất tự nhiên trên thực tế đã làm tăng (khoảng trên 4ha) diện tích đất tự nhiên (Hình 2.26).
Hình 2.26. Biểu đồ biến động diện tích đất tự nhiên huyện Ứng Hịa
Đất nơng nghiệp của huyện có xu hướng giảm trong vịng 5 năm trở lại đây. Khoảng trên 30 ha đất nông nghiệp đã được chuyển sang mục đích sử dụng khác (chủ yếu là chuyển đổi thành đất thổ cư – xây dựng các khu đơ thị mới do tác động của q trình đơ thị hóa) (Hình 2.27).
Hình 2.27. Biểu đồ biến động diện tích đất nơng nghiệp huyện Ứng Hịa
Đất chưa sử dụng cũng có xu hướng tăng lên do kết quả của công tác kiểm kê đất đai đã làm chính xác hóa diện tích của loại hình sử dụng đất này.
Hình 2.28. Biểu đồ biến động diện tích đất chưa sử dụng huyện Ứng Hòa
CHƢƠNG III. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ TỚI HỆ THỐNG DỊCH VỤ XÃ HỘI
3.1. KHÁI NIỆM “KHẢ NĂNG TIẾP CẬN” 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Khả năng tiếp cận được định nghĩa là cách dễ dàng để tiếp cận tới mỗi điểm đến tiềm năng (potential destinations) được phân bố không gian rộng rãi và mỗi điểm đến đó bao hàm cường độ, chất lượng và thuộc tính (Handy và Niemier, 1997).
Hình 3.1. Sơ đồ khái niệm “khả năng tiếp cận”
Geurs và Ritsema Van Eck (2001): khả năng tiếp cận là quy mô của hệ thống giao thơng cho phép một nhóm cá nhân hoặc là hàng hóa có thể tiếp cận đến những hoạt động hoặc điểm đến bằng một (tổ hợp) phương thức giao thơng.
Hình 3.2. Các hợp phần của khả năng tiếp cận
Khái niệm “khả năng tiếp cận - Accessibility” được hiểu là sự thể hiện mức độ xảy ra khi một chủ thể tham gia và nhận được các lợi ích trong những điều kiện nhất định. Những điều kiện nhất định này là vốn, vật chất hoặc phi vật chất hoặc sự kết hợp của cả hai. Hoạt động nghiên cứu về khả năng tiếp cận là việc nghiên cứu các yếu tố tác động đến mức độ có thể xảy ra một hiện tượng. Bởi lẽ, việc đối tượng hay chủ thể có được tham gia, hưởng lợi hay không chịu ảnh hưởng của yếu tố đầu vào hay các điều kiện mà ở đây là quan hệ giữa mức độ sẵn có của dịch vụ/lợi ích và nhu cầu, khả năng đáp ứng từ phía đối tượng được đặt trong mơi trường thể chế nhất định. Bổ sung khía cạnh đặc trưng
về dịch vụ và cảm nhận của đối tượng, các nhóm yếu tố chính có tác động đến khả năng tiếp cận sẽ bao gồm: nhóm yếu tố về chính sách; nhóm yếu tố về hệ thống cung cấp dịch vụ; nhóm yếu tố về đặc điểm sản phẩm dịch vụ; các đặc điểm về đối tượng; nhóm yếu tố xem xét sự thỏa mãn của đối tượng. Đây cũng là những yếu tố tương tác được trình bày trong hình 1-khung nghiên cứu khả năng tiếp cận (được phát triển trên cơ sở tham khảo từ khuôn khổ nghiên cứu của Lu Ann Aday và Ronald Andersen (2001) khi nghiên cứu về