Phân loại khu hệ động vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đa dạng sinh học và đề xuất các giải pháp quản lý khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc – phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 65 - 66)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Tài nguyên động vật rừng

3.2.2. Phân loại khu hệ động vật

Khu hệ động vật tại Khu BTTN Phia Oắc – Phia Đén được so sánh về thành phần với một số Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên trong vùng núi phía Bắc, cụ thể như sau:

Bảng 3.10. So sánh số lƣợng động vật rừng với các vùng Hạng mục

Phân theo lớp

Thú Chim Bị Sát Lƣỡng Cƣ

Bộ Họ Lồi Bộ Họ Loài Bộ Họ Loài Bộ Họ Loài

Toàn quốc 12 37 252 19 81 828 3 23 296 3 9 162 Hữu Liên 8 23 53 14 42 127 2 9 32 1 6 30 Kim Hỉ 8 26 67 17 50 143 2 12 35 1 6 21 Cát Bà 7 10 20 13 34 69 2 9 15 1 5 11 HK Pà Cò 8 23 62 14 43 144 2 15 46 1 5 28 Tam Đảo 8 25 93 17 53 332 2 18 136 3 8 62 Ba Bể 5 24 68 18 51 152 2 11 32 1 4 16 Phia Oắc 8 26 87 14 37 90 2 10 28 1 4 17

Hiện tại, ở Việt Nam có 12 bộ thú trên cạn, ở Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén đã xác định được 87 loài thú thuộc 8 bộ, chiếm 66,7 % số bộ thú của Việt Nam và chiếm 34,5 % tổng số loài thú trên cạn của cả nước. Nếu so với một số Vườn quốc gia và Khu bảo tồn khác như: Vườn quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phúc) có 93 lồi; Vườn quốc gia Ba Bể (Bắc Kạn) có 68 lồi; Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên (Lạng Sơn) có 53 lồi... thì sự đa dạng thành phần loài thú của Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén là rất cao, trong đó có 24 lồi thú thuộc diện quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam (năm 2007), danh mục đỏ thế giới và trong phụ lục IB, IIB của Nghị định 32/2006/NĐ-CP; 11 lồi chim, 14 lồi bị sát quý hiếm.... Nguồn tài nguyên động vật là di sản, báu vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén cần được ưu tiên bảo tồn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đa dạng sinh học và đề xuất các giải pháp quản lý khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc – phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 65 - 66)