Giá trị sử dụng của các loài thực vật ở khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đa dạng sinh học và đề xuất các giải pháp quản lý khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc – phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 62 - 63)

STT Giá trị sử dụng Số loài Tỷ lệ so với

tổng số loài, %

1 Cho gỗ 237 19,77

2 Làm thuốc 484 40,37

3 Làm thức ăn, uống, gia vị 114 9,51

4 Cho tinh dầu, nhựa, hương liệu, tanin, để nhuộm, mỡ, dầu

33 2,75

5 Cho sợi, nguyên liệu giấy 17 1,42

6 Cho nguyên liệu làm hàng mỹ nghệ (đan lát) 22 1,83

7 Làm cảnh, bóng mát, hàng rào 104 8,67

8 Cây có độc 49 4,09

Tổng các lồi cây có cơng dụng 1060 88,41

Ghi chú: Một lồi có thể có một hoặc nhiều cơng dụng

Số liệu trong bảng 3.13 cho thấy, nhóm cây làm thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất với 484 lồi (40,37%). Tiếp đến là nhóm cây cho gỗ với 237 lồi chiếm 19,77% so với tổng số loài khảo sát được của khu vực. Nhóm cây làm thức ăn, uống, gia vị có 114 lồi (9,51%) và nhóm cây làm cảnh, bóng mát, hàng rào có 104 lồi (8,67%). Các nhóm cịn lại có tỷ lệ thấp so với tổng số loài.

3.1.1.6. Các loài thực vậtbị đe dọa tuyệt chủng

Tổng số lồi cây có nguy cơ bị tuyệt chủng đã xác định tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén nằm trong sách đỏ Việt Nam và trong danh sách đỏ thế giới là 65 lồi, trong đó:

- Số lồi cây có nguy cơ bị tuyệt chủng có tên trong sách đỏ Việt Nam là 51 lồi, cịn 14 lồi chỉ có tên trong danh sách đỏ thế giới nhưng khơng có tên trong sách đỏ Việt Nam, vì 14 lồi này ở Việt Nam chưa nguy cấp;

- Số lồi cây có nguy cơ bị tuyệt chủng có tên trong danh sách đỏ thế giới là 21 lồi, chỉ có 7 lồi trong số này được ghi tên trong sách đỏ Việt Nam, cịn lại 14 lồi chỉ có tên trong danh sách đỏ thế giới;

- Số lồi cây có nguy cơ bị tuyệt chủng có tên trong sách đỏ Việt Nam và danh sách đỏ thế giới là 7 lồi;

- Trong tổng số 65 lồi cây có nguy cơ bị tuyệt chủng có 11 lồi cây có tên trong danh sách nhóm IA và IIA ban hành kèm theo Nghị định 32 của Chính phủ;

- Tổng số 65 lồi cây có nguy cơ bị tuyệt chủng đều là cây bản địa của Việt Nam có phân bố ở Cao Bằng và các tỉnh lân cận;

- Mức độ nguy cơ tuyệt chủng của chúng được xếp vào các nhóm như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đa dạng sinh học và đề xuất các giải pháp quản lý khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc – phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 62 - 63)