Thành phần loài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đa dạng sinh học và đề xuất các giải pháp quản lý khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc – phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 64 - 65)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Tài nguyên động vật rừng

3.2.1. Thành phần loài

Bảng 3.9. Thành phần động vật Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén

Lớp Số bộ Số họ Số loài Thú 8 26 87 Chim 14 37 90 Bò Sát 2 10 28 Ếch nhái 1 4 17 Tổng 25 77 222

Các kết quả khảo sát được liệt kê trong bảng 3.15 cho thấy thành phần động vật của khu BTTN Phia Oắc – Phia Đén gồm 222 lồi động vật có xương sống, trong đó có 87 lồi thú thuộc 26 họ, 8 bộ; 90 loài chim thuộc 37 họ và 14 bộ (trong đó bộ Sẻ có số lồi nhiều nhất là 48 loài; 17 loài lưỡng cư; 28 lồi bị sát.

Trong số các lồi động vật có tên trong danh mục đã xác định được 56 loài động vật q hiếm; bao gồm 24 lồi thú có tên trong Sách đỏ Việt Nam (năm 2007), trong đó có 1 lồi (Hươu xạ) ở thứ hạng cực kỳ nguy cấp (CR), 8 loài ở thứ hạng nguy cấp (EN) và 15 loài ở thứ hạng đang bị đe doạ (VU). Nếu đối chiếu với Nghị định 32/2006/NĐ-CP thì có 15 lồi ở phụ lục IB và 20 lồi có tên trong phụ lục IIB và 13 lồi có tên trong Danh mục đỏ của Thế giới IUCN.

Về chim có 11 lồi trong đó có 3 lồi ở thứ hạng nguy cấp (EN), 8 loài ở thứ hạng đang bị đe doạ (VU); trong số này nếu đối chiếu với Nghị định 32/2006/NĐ- CP thì có 9 lồi nằm trong phụ lục IIB.

Về bò sát và lưỡng cư có 14 lồi trong đó có 3 lồi ở thứ hạng cực kỳ nguy cấp (CR), 9 loài nguy cấp (EN) và 2 loài ở thứ hạng bị đe doạ (VU). Nếu đối chiếu với Nghị định 32/2006/NĐ-CP thì tất cả 14 lồi này đều nằm trong phụ lục IIB.

Từ những số liệu trên cho thấy trong Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén đang hiện hữu 56 loài động vật quý, hiếm, đây là nguồn tài nguyên vô cùng quý của Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén. Những nguồn gen động vật

quý, hiếm này có giá trị kinh tế và giá trị bảo tồn cao cần được đưa vào danh sách các loài được ưu tiên bảo tồn theo Luật đa dạng sinh học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đa dạng sinh học và đề xuất các giải pháp quản lý khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc – phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 64 - 65)