Chương I : TỔNG QUAN VỀ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
2.3. Đánh giá khả năng đáp ứng của hồ sơ địa chính đối với công tác xây dựng cơ sở
sở dữ liệu địa chính
2.3.1. Dữ liệu khơng gian địa chính
Tài liệu để xây dựng dữ liệu khơng gian địa chính ưu tiên sử dụng bản đồ địa chính. Hiện nay, tồn bộ diện tích đất tự nhiên của huyện Phú Vang đều đã được đo vẽ
bản đồ địa chính. Tuy nhiên, riêng bản đồ địa chính của thị trấn Thuận An sử dụng hệ
tọa độ HN – 72. Do đó, để tích hợp được với các bản đồ của xã bên cạnh, chuẩn hóa dữ liệu bản đồđịa chính của thị trấn Thuận An cần phải tiến hành chuyển đổi hệ tọa độ
về VN-2000. Như đã trình bày ở trên, tồn bộ bản đồ địa chính được đo từ năm 2000,
2006-2008 và không được cập nhập thường xuyên nên chúng không phản ánh đầy đủ
hiện trạng sử dụng đất. Mặt khác, bản đồ sử dụng cho việc cấp GCN cũ là bản đồ giải thửa không phải bản đồ địa chính hiện tại, bởi vậy để có thể dùng bản đồ địa chính để
xây dựng dữ liệu khơng gian địa chính cho cơ sở dữ liệu thì cần phải tiến hành chuẩn hóa, liên biên, cập nhập biến động và ra sốt thơng tin thửa đất giữa bản đồđịa chính và bản đồ giải thửa dùng để cấp GCN cũ.
2.3.2. Dữ liệu thuộc tính địa chính
Tài liệu dùng để xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính ưu tiên sử dụng bản lưu
GCN và sổ địa chính. Ngồi ra cịn sử dụng các loại giấy tờ khác như hồ sơ đăng kí
biến động đất đai, tài liệu giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, sổ mục kê,…
Các loại tài liệu như sổ địa chính, sổ mục kê, sổ đăng kí biến động,... toàn bộ được cập nhập bằng bản giấy mà chưa được chuẩn hóa lên bản số theo mẫu thống nhất. Mặt khác, các loại giấy tờ này sử dụng các loại bản đồ không thống nhất, không
Tỷ lệ cấp GCN của huyện Phú Vang chưa cao nên đối với những thửa đất chưa được cấp GCN cần phải sử dụng các tài liệu khác để bổ sung. Ngoài ra, cần phải rà soát lại tất cả những vấn đề bất cập của GCN cũ đã cấp để chỉnh lý, cấp đổi cho đúng
với quy định, đúng với hiện trạng sử dụng đất đểđảm bảo tính chính xác của cơ sở dữ
liệu địa chính.
2.3.3. Đánh giá mức độ chuẩn hóa của dữ liệu địa chính
Khi xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, yêu cầu các yếu tốđầu vào phải có tính chuẩn hóa cao vềcác trường thơng tin, các lớp đối tượng, vị trí,… Tuy nhiên, mức độ
chuẩn hóa dữ liệu địa chính của huyện Phú Vang vẫn ở mức thấp, chưa đủ điều kiện
để sử dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính theo đúng quy định. Do đó, cần phải chuẩn hóa lại tồn bộ các dữ liệu khơng gian địa chính và dữ liệu thuộc tính địa chính
Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ