Chương I : TỔNG QUAN VỀ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
2.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
a. Điều kiện tự nhiên
- Vịtrí địa lý:
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí của huyện Phú Vang
Huyện Phú Vang có vị trí địa lý từ 1070
37'42'' đến 1070
50'6'' kinh độ Đông và
16019'6'' đến 160
34'6'' vĩ độ Bắc; là huyện đồng bằng ven biển và đầm phá của tỉnh Thừa Thiên Huế. Phía Bắc giáp thị xã Hương Thủy và thành phố Huế, phía Nam giáp huyện Phú Lộc, phía Đơng giáp với biển Đơng.
Huyện Phú Vang gồm có 18 xã và 02 thị trấn: các xã Phú Thuận, Phú Dương,
Phú Hồ, Phú Lương, Vĩnh Xuân, Vĩnh Thanh, Vĩnh An, Vĩnh Phú, Vĩnh Thái, Vĩnh
Hà và thị trấn Thuận An, Phú Đa với tổng diện tích tự nhiên là 27.987,08 ha.
- Địa hình: Huyện Phú Vang nằm ở vùng đồng bằng ven biển, địa hình bằng phẳng, phần lớn ở độcao dưới 3 m. Một số xã nằm sát ven biển có một số cồn cát nổi
nên độ cao trung bình khoảng 3 đến 5 m. Nhìn chung tồn bộ huyện có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho cơng tác quản lý đất đai.
- Khí hậu: Huyện Phú Vang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một
năm có 4 mùa là mùa xuân, hạ, thu, đông; nhưng hai mùa thể hiện rõ rệt, mùa khô, nắng từ tháng 1 đến tháng 6; mùa mưa, rét từ tháng 7 đến tháng 12. Độẩm khơng khí khá cao, trung bình 80%, cao nhất vào các tháng 7 ÷ 12 từ 85 ÷ 90%, thấp nhất là tháng 1, tháng 6.
- Thuỷvăn: Hệ thống sơng ngịi trên địa bàn được chi phối trực tiếp bởi cấu tạo
địa hình khu vực. Phá Tam Giang chạy xuyên suốt từ phía bắc xuống phía nam. Đầm
Thanh Lam, đầm Hà Trung, đầm Thuỷ Tú đây là ba đầm lớn và một số kênh rạch tự
nhiên hoặc nhân tạo tương đối dày đặc với diện tích trên 6.800 ha mặt nước. Phía
Đơng của huyện giáp với Biển Đơng, có bờ biển dài trên 35 km, có cửa biển Thuận An là trung tâm bến cảng phục vụ cho công tác xuất nhập khẩu. Cửa Thuận An là vị trí chiến lược quan trọng của tỉnh Thừa Thiên Huế, có tiềm năng lớn về kinh tế đang được khai thác và sử dụng. Bãi tắm Thuận An nổi tiếng, là nơi nghỉ mát lý tưởng đối với khách du lịch trong nước và ngoài nước khi đến tham quan cốđô Huế.
- Hệ thống giao thơng: Trên địa bàn huyện có quốc lộ 49A, 49B, tỉnh lộ 580, 577 và các tuyến trục ngang nối các tỉnh lộ với quốc lộ tạo thành một hệ thống đường giao thông hợp lý, thuận lợi cho giao lưu trong nội bộ huyện và với bên ngồi. Ngồi các trục giao thơng nói trên, huyện có hệ thống đường bê tông, đường nhựa, đường cấp phối, đường đất liên xã, liên thôn, việc đi lại tương đối thuận lợi. Tồn bộ các xã xe ơ
b. Đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội
- Dân cư: Huyện Phú Vang có 46 nghìn hộ, 190 nghìn người; mật độ dân cư
trung bình tồn huyện là 6.811người/km2. Dân cư sống tập trung theo từng thơn xóm, khu và dọc theo các tuyến đường giao thông, tuyến kênh rạch.
- Kinh tế, xã hội: Năm 2016, giá trị sản xuất của huyện Phú Vang đạt 8.287 tỷ đồng. Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 72.830 tấn. Tổng thu ngân sách nhà nước
đạt hơn 165 tỷđồng. Bên cạnh đó, các chính sách an sinh xã hội được quan tâm triển khai thực hiện nghiêm túc, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, tạo việc làm mới cho
4.100 lao động, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 7,54%,...
Tuy nhiên, Phú Vang cũng có nhiều xã thuộc diện đặc biệt khó khăn như: Phú
Diên, Phú Thanh, Phú Xuân, Vinh Hà, Vinh Phú, Vinh Thái, Vinh Xuân, Phú An, Phú Mỹ, Vinh An, Vinh Thanh, Phú Hải, Phú Thuận [19].
c. Y tế, giáo dục
Các xã trong huyện đều đã xây dựng hệ thống cơ sở y tế, đảm bảo cho nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ của người dân tại các xã, cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư.
Do vậy phần nào giảm bớt được khó khăn cho người bệnh và gia đình.
Cơng tác giáo dục đào tạo ngày càng được phát triển và nâng cao, trên địa bàn
khu đo các xã đều có trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, các huyện có trường phổ thơng trung học. Chất lượng giáo dục đào tạo ngày càng được nâng lên rõ rệt [19].
d. Quốc phòng - an ninh
Nhìn chung cơng tác An ninh - Quốc phịng và trật tự an tồn xã hội trên địa
bàn khu đo đều thực hiện tốt, không để xảy ra đột biến xấu, khơng có hiện tượng nghiện hút, đảm bảo giữ vững sựổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội cao.