Các lớp bản đồ của hai xã Vinh An và Vinh Thanh dạng shapefile

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng hồ sơ địa chính và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế (Trang 71)

3.5.4. Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính

Dữ liệu thuộc tính về số thửa, số tờ bản đồ, diện tích, mục đích sử dụng đất,

người sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất,… được xuất từ dữ liệu khơng gian. Tuy

nhiên, theo quy định cịn thiếu nhiều thơng tin do đó cần phải cập nhập đầy đủ và

đúng quy định. Những tài liệu này được thu thập trong quá trình thực hiện cấp

Hình 3.5: Thơng tin thuộc tính được thu thập bổ sung tại xã Vinh An

Từ những tài liệu thu thập được, tiến hành quét các loại tài liệu, xây dựng dữ

liệu thuộc tính địa chính cho hai xã Vinh An và Vinh Thanh. Trong quá trình xây dựng dữ liệu gặp nhiều khó khăn do:

- Tài liệu thu thập đã từlâu năm dẫn đến tình trạng bị nhòe, hỏng hay rách nát.

Do đo, khi xây dựng thơng tin thuộc tính cần phải đối chiếu các tài liệu để nhập thơng tin một cách chính xác.

- Do bản đồ đang sử dụng và bản đồ cấp GCN ở giai đoạn trước không giống

nhau do đó có sự khác nhau về diện tích và số thửa. Trong khi đó, trong một GCN lại cấp cho nhiều thửa đất, các thửa đất không ghi rõ địa chỉ gây khó khăn cho việc nhập thửa mới và thửa cũ tương ứng. Mặt khác, nhiều trường hợp chủ sử dụng đất trên giấy chứng nhận đã chết nhưng chưa tiến hành đổi tên chủ sử dụng đất cho người đang thừa kế thửa đất. Do đó, khi nhập thông tin cần phân loại các trường hợp này và đề nghị Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Phú Vang giải quyết.

- Trên GCN cũ và đơn đăng kí cấp GCN cũ khơng có điền thơng tin vợ, chồng

và các thông tin như số CMTND, địa chỉ thường trú của chủ sử dụng đất… do đó phải tiến hành thu thập tài liệu. Tuy nhiên, nhiều chủ sử dụng đất lớn tuổi, CMTND bị mờ

hoặc bị mất nên phải yêu cầu cấp lại CMTND.

- Trên địa bàn hai xã Vinh An và Vinh Thanh có nhiều gia đình đã di cư sang nước ngồi, do đó q trình thu thập các thơng tin về chủ sử dụng đất là rất khó khăn. Các trường hợp này cũng được lập riêng đểđề nghị UBND xã giải quyết.

Hình 3.6: Dữ liệu thuộc tính sau khi được cập nhật đúng quy định

Dữ liệu sau khi quét được chuẩn hóa, lưu thành các túi hồ sơ và liên kết với cơ

sở dữ liệu thuộc tính. Dữ liệu thuộc tính được chuyển sang định dạng XML đểđưa vào hệ thống.

Hình 3.7: Cơng cụ chuyển dữ liệu khơng gian sang dữ liệu XML

3.5.5. Tích hợp dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính

Dữ liệu khơng gian địa chính sau khi được chuyển hóa và tách lớp dữ liệu chuyển sang dạng shapefile cùng với dữ liệu thuộc tính địa chính, các thơng tin được thu thập dưới dạng file Excel đã xuất dưới dạng XML được tích hợp với nhau sử dụng phân hệ tích hợp dữ liệu đất đai TMV.Data.

3.5.6. Đánh giá quá trình triển khai ở hai xã Vinh An và Vinh Thanh

Thuận lợi:

+ Hai xã Vinh An và Vinh Thanh là hai xã tiếp giáp, dân cư sống tập trung nên thuận lợi cho việc đo đạc, khảo xát và thu thập các loại giấy tờ.

+ Văn phịng đăng kí huyện Phú Vang, UBND xã quan tâm đến công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.

+ Hai xã có hệ thống bản đồ phủ trùm lên tồn bộ diện tích và cùng một tỷ lệ

Khó khăn: - Xã Vinh An:

+ Xã Vinh An có nhiều người dân đi di cư sinh sống ở nước ngồi nên q trình thu thập các loại giấy tờ, xác định chủ sử dụng đất gặp khó khăn khi người dân khơng có ởđịa phương.

+ Đất ở của xã thường hay chuyển thành đất tín ngưỡng do người dân xây nhà thờ, đất nông nghiệp chuyển thành đất nghĩa trang mà không xin phép chuyển mục

đích, đăng ký biến động nên gây khó khăn cho việc xác định mục đích sử dụng, chủ sử

dụng đất.

+ Khu vực đất nông nghiệp giáp đầm phá, người dân tự chuyển đổi đất để xây dựng các hồnuôi tôm chưa xin phép và chưa cấp GCN nên khơng có cơ sở pháp lý để

xây dựng cơ sở dữ liệu. Do đó, cần phải đợi UBND xã thực hiện các thủ tục đăng ký

cho người dân đểcó căn cứ pháp lý cho thông tin thửa đất.

- Xã Vinh Thanh:

+ Người dân của xã Vinh Thanh chủ yếu sinh sống bằng nghềđánh bắt cá xa bờ nên người dân thường hay vắng mặt tại địa phương nên gây khó khăn cho q trình thu thập và xác minh tài liệu, thơng tin.

+ Xã Vinh Thanh có diện tích đất nơng nghiệp lớn, bờ thửa không rõ ràng, nhiều khu vực đất nông nghiệp bị bỏ hoang nên xảy ra nhiều tình trạng một thửa đất có nhiều chủ sử dụng, mà mỗi chủ đều có GCN riêng cho từng thửa đất. Nên việc thỏa thuận, xác minh thửa đất diễn ra lâu và khó khăn.

+ Đất ở của xã có nhiều trường hợp, anh em trong một gia đình đăng kí đứng tên GCN cho một người nhưng trên thực tế thửa đất đó thuộc quyền sử dụng chung của tất cả mọi người trong gia đình dẫn đến tình trạng tranh chấp, phải tiến hành đo vẽ, tách thửa lại.

+ Xã Vinh Thanh mới tiến hành thay đổi cán bộ địa chính mới, chưa nắm rõ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết lun

Cơ sở dữ liệu đất đai nói chung và cơ sở dữ liệu địa chính nói riêng là thành phần tất yếu của một hệ thống quản lý đất đai hiện đại. Do đó, việc xây dựng cơ sở dữ

liệu đất đai là một yêu cầu tất yếu không chỉ với huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng mà cịn trên phạm vi cảnước đểhướng tới một hệ thống quản lý đất đai

hiện đại, đa mục tiêu.

Huyện Phú Vang là một huyện vùng biển của tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ năm

2013, huyện đã tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, tuy nhiên đến hiện nay cơ sở

dữ liệu đất đai vẫn chưa được hoàn thiện do nhiều nguyên nhân, quan trọng nhất là do hệ thống hồsơ địa chính của huyện chưa đáp ứng được yêu cầu cho công tác xây dựng

cơ sở dữ liệu địa chính.

Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống hồsơ địa chính của huyện Phú Vang, chỉ ra được những vấn đề cần phải khắc phục. Đó là hệ thống bản đồ địa chính của huyện tuy đầy đủ nhưng đã cũ và không được cập nhật thường xuyên; các loại sổ sách như sổ mục kê, sổ địa chính, sổđăng kí biến động đất đai… chủ yếu được

lưu trữdưới dạng giấy, không được cập nhật theo đúng quy định, nếu được số hóa thì

cũng chưa đầy đủ; tỷ lệ cấp GCN của huyện thấp; việc lưu trữ hồ sơ địa chính chưa đảm bảo, thiếu khoa học, gây khó khăn cho q trình quản lý và sử dụng.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và tính đáp ứng của hồ sơ địa chính đối với việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, dựa trên quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu ban hành bởi Bộ Tài nguyên và Môi trường, luận văn đã đề xuất một số giải pháp để xây dựng dữ liệu địa chính của huyện Phú Vang, chủ yếu tập trung vào việc cập nhật và chuẩn hóa các thơng tin trong hồ sơ địa chính làm căn cứ để xây dựng cơ sở dữ liệu

dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại hai xã Vinh An và Vinh Thanh, bước đầu đã đạt được những kết quả tích cực.

Kiến ngh

Qua q trình nghiên cứu, tác giảxin đưa ra một số kiến nghị sau đối với huyện Phú Vang:

- Quá trình thử nghiệm tại hai xã Vinh An và Vinh Thanh cho thấy còn nhiều vấn đề tồn tại trong hệ thống hồ sơ địa chính, do đó, huyện Phú Vang nên rà sốt lại tồn bộ tình hình sử dụng đất đai tại địa phương, phân loại các vướng mắc đang diễn ra, từ đó đưa ra các giải pháp giải quyết đồng bộ các vấn đề này. Việc này không chỉ

phục vụ cho công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính mà nó nâng cao chất lượng của cơng tác quản lý đất đai, giảm thiểu các hậu quả xấu có thể xảy ra như tranh chấp đất

đai, khiếu nại, tố cáo,…

- Tiến hành rà soát và cập nhập lại bản đồ địa chính tại các khu vực có biến

động đất đai. Số hóa các loại hồsơ, sổsách theo đúng quy định. Xây dựng các kho lưu

trữ hồ sơ địa chính, phân loại, lưu trữ và quản lý hồsơ một cách khoa học, thuận lợi cho việc quản lý và tìm kiếm.

- Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ về chuyên môn và công nghệthông tin. Đầu tư các trang thiết bị, mời các chuyên gia kỹ thuật để chuyển giao, học hỏi các phần mềm ứng dụng cần thiết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Quốc Bình (2017), Bài giảng Xây dựng và phát triển cơ sở dữ liệu đất đai,

Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, ĐHQG Hà Nội.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010 quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Thông tư số 04/2013/TT-BTNMT ngày 24/4/2013 quy định về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày

19/5/2014 quy định về hồsơ địa chính.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số 34/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 quy định về xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư số 75/2015/TT-BTNMT ngày 28/12/2015 quy định kỹ thuật vềcơ sở dữ liệu đất đai.

7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017), Thông tư số 05/2017/TT-BTNMT ngày 28/12/2014 quy định về quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.

8. BộTài nguyên và Mơi trường (2017), Tờ trình vềviệc đánh giá, lựa chọn phần mềm quản lý hệ thống thông tin đất đai.

9. Trần Kiêm Dũng (2015), Hiện trạng và định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành quản lý đất đai. Báo cáo khoa học, Cục Công nghệ Thông tin - BộTài nguyên và Môi trường.

10. Lê Văn Khá (2014), Đánh giá thực trạng dữ liệu địa chính và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. Luận

11. Trịnh Quốc Khánh (2012), Đánh giá thực trạng đăng ký biến động sử dụng đất và hệ thống hồ sơ địa chính tại Quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng. Luận

văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, ĐHQG Hà Nội.

12. Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam (2013), Báo cáo tổng kết kĩ thuật các công đoạn của dự án: Thiết kế kỹ thuật - Dựtốn: Đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính, đăng ký đất đai lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng cơ sở dữ liệu huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế của Công ty TNHH MTV Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ

Việt Nam.

13. Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam (2013), Luật Đất đai 2013.

14. Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam (2012), Nghị quyết 39/NQ/2012 của Quốc hội về việc tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật trong giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân đối với các quyết định hành chính vềđất đai.

15. Lê Tiến Thành (2017), Đề xuất giải pháp chuẩn hóa các lớp thơng tin bản đồ địa chính trên phần mềm Microsation phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

16. Đỗ Thị Tài Thu (2012), Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng CSDL địa chính huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, ĐHQG Hà Nội.

17. Ủy ban Nhân dân huyện Phú Vang (2016), Báo cáo kết quả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. 18. Ủy ban Nhân dân huyện Phú Vang (2016), Báo cáo kết quả công tác quản lý, sử

dụng đất đai, môi trường trên địa bàn huyện; Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộgia đình, cá nhân năm 2016 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2017.

19. Ủy ban Nhân dân huyện Phú Vang (2016), Báo cáo Thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2016- 2020 huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

20. Ủy ban Nhân dân huyện Phú Vang (2017), Quyết định 93/QĐ-UBND ngày 17/01/2017 về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2017 của huyện Phú Vang.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng hồ sơ địa chính và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)