Bảo vệ bề mặt khỏi ơ xy hóa.

Một phần của tài liệu Tài liệu Kết cấu Động Cơ Đốt Trong (Trang 99 - 101)

- Buồng cháy dự bị

5- Bảo vệ bề mặt khỏi ơ xy hóa.

8.2. DẦU NHỜN DÙNG TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Dầu nhờn dùng cho động cơ đốt trong có rất nhiều chủng loại, mang các nhãn hiệu thương phẩm của rất nhiều hãng nổi tiếng trên thế giới như: SHELL, CASTROL, MORIC, CALTEX... hoặc mang các nhãn hiệu phân loại theo tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn hiệp hội ôtô, tiêu chuẩn của các viện nghiên cứu dầu mỏ... ví dụ các loại dầu MA, MB, M, ME (theo tiêu chuẩn quốc gia Nga); SAE, API, ASTM (Mỹ); MOT (Đức); A và AD (Séc); BPS (Bungari); MB (Hungari); PN (Ba lan)...

Dù cho nhãn hiệu có khác nhau, nhưng các nước đều thống nhất phân loại dầu theo độ nhớt của dầu và chất phụ gia của dầu nhờn. Theo định nghĩa thông dụng: Độ nhớt của dầu nhờn là tính năng vật lý thể hiện khả năng chống đối lưu động của dầu nhờn.

Tuỳ theo cách đo độ nhớt mà sử dụng các đơn vị độ nhớt khác nhau. Đơn vị của độ nhớt động lực học là poa (p); đơn vị của độ nhớt động học là stốc (st) và thường dùng đơn vị xăngti stốc (cst), đơn vị đo độ nhớt tương đối là độ Engơle (E0t), độ Rít út (R0) hoặc độ Sây- bơn (S0

Bộ mơn Cơ khí Ơ tơ, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật

Ngoài độ nhớt ra, các chỉ tiêu tính năng khác như độ bén lửa, độ tro, thành phần lưu huỳnh, độ axit (hoặc độ kiềm tổng) ... cũng đều có các quy định rất chặt chẽ.

Từ năm 1958 các cơ quan nghiên cứu ở châu Mỹ như API, ASTM, SAE, ở châu Âu như CEC, CCMC, MBM, VW ...đã hợp tác nghiên cứu theo các thử nghiệm mang kí hiệu Sequence và L, đã thống nhất phân loại dầu nhờn theo hai phương pháp cơ bản sau đây:

8.2.1. Phân cấp theo độ nhớt

Theo tiêu chuẩn SAE-J300-6-89, có hiệu lực từ tháng 6 - 1989 là tiêu chuẩn mới nhất hiện được sử dụng trên toàn thế giới. Theo tiêu chuẩn này, dầu nhờn được phân cấp theo độ nhớt thành 11 loại sau đây: 0W, 5W, 10W, 15W, 20W, 25W, 20, 30, 40, 50 và 60. Trong đó các loại dầu có chữ W là dầu có độ nhớt thấp, dùng cho các vùng có nhiệt độ mơi trường thấp. Dầu 0W có độ nhớt ở 1000C là 38 cst, dầu 25W có độ nhớt 9,3 cst, loại dầu 20 có độ nhớt từ 5,6  9,3 cst ở 1000C, dầu 60 có độ nhớt 21,9  26,1 cst ở 1000C.

Các loại dầu thơng dụng, thích hợp với nước ta là loại dầu SAE 40 có độ nhớt 12,5  16,3 cst ở 1000C.

Tiêu chuẩn SAE còn phân loại dầu theo loại đa năng có thể dùng dầu khơng theo mùa. Các loại dầu này đồng thời mang hai kí hiệu:

SAE 5W-10, 5W-20, 5W-30, 5W40. SAE 10W-20, 10W-30, 10W-40, 10W-50. SAE 15W-20, 15W-30, 15W-40, 15W-50. SAE 20W-30, 20W-40, 20W-50.

8.2.2. Phân cấp dầu theo tính n ng, phẩm chất

Theo tiêu chuẩn API, dầu nhờn dùng cho động cơ xăng được phân thành 7 nhóm: SA, SB, SC, SD, SE, SF, SG, SN. Dầu nhờn dùng cho động cơ diesel phân thành 6 nhóm: CA, CB, CC, CD, CDII, CE. Các cấp càng về cuối có phẩm chất càng cao.

Ví dụ: loại dầu dùng cho động cơ xăng có cấp phẩm chất API SF và SG có chất lượng cao nhất, dầu dùng cho động cơ diesel API CD và CE có cấp phẩm chất cao nhất. Ngồi ra cịn hai loại dầu có phẩm chất đặc biệt là ECOI và ECOII dùng cho động cơ cường hoá cao.

Từ tháng 8-1993, viện nghiên cứu dầu mỏ của Mỹ API kiến nghị sử dụng vòng trịn phẩm chất in trên bao bì tất cả các loại dầu nhờn. Trên vòng tròn này ghi đầy đủ cấp phẩm chất API, cấp độ nhớt SAE và mực tiết kiệm nhiên liệu.

Tuy vậy nhiều hãng sản xuất dầu nhờn vẫn ghi nhãn mác riêng của mình, ví dụ: ESSO- 10, ESSO-EXTRA 10w/30, Shell X-100, BP Super-V, Castrol,4T, Castrol-2T, MOT-8HD, MOT-12HD, MB10...VIDAMO-DREAM...

8.3. CÁC PHƢƠNG ÁN BÔI TRƠN TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Chọn phương án bôi trơn sẽ tùy thuộc vào tính năng tốc độ, cơng suất, mức độ phụ tải trên ổ trục và công dụng của động cơ đốt trong. Nói chung, khi thiết kế có thể chọn một trong những phương án bôi trơn dưới đây:

8.3.1. Bôi trơn bằng phƣơng pháp vung t dầu

Hình 8.1. Sơ đồ nguyên lý bôi trơn bằng vung té dầu

a. Trong động cơ nằm b. Trong động cơ đứng c. Bôi trơn vung té có bơm dầu đơn giản 1. Bánh lệch tâm; 2. Piston bơm dầu; 3. Thân bơm; 4. Các te; 5. Điểm tựa; 6. Máng dầu phụ

Một phần của tài liệu Tài liệu Kết cấu Động Cơ Đốt Trong (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)