- Buồng cháy dự bị
4. Trục của quạt gió; 5 Bánh đai truyền; 6 Tang trống có cánh dẫn
- Tổng sức cản khí động của dịng khí ở động cơ một hàng xi lanh không vượt quá 150 200 mmH2O.
Bộ mơn Cơ khí Ơ tơ, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Theo sơ đồ hình 9.21a, thì dịng khơng khí làm mát đi sát trên một phần lớn của chu vi thành xi lanh; ở phía gió vào, các phiến tản nhiệt được làm mát tốt hơn. Vì vậy gây ra hiện tượng làm mát không đều chu vi. Sơ đồ này có đặc điểm là nhiệt độ khơng khí làm mát cao và sức cản khí động lớn.
Dạng bản hướng gió phổ biến nhất giới thiệu trên hình 9.22b. Loại này thường dùng cho các động cơ có các phiến tản nhiệt khơng lớn lắm.
Bố trí bản hướng gió theo sơ đồ giới thiệu trên hình 9.22c thì dịng khơng khí làm mát đi vào cửa gió hẹp rồi phân đến các phiến tản nhiệt. Khi va đập vào thành xi lanh, dịng khí tạo thành các xoáy tạo điều kiện cho các phiến tản nhiệt một cách dễ dàng hơn.
Các bản hướng gió có kết cấu phức tạp để tổ chức luồng gió làm mát phân bố đều đến các xi lanh giới thiệu trên hình 9.22d.
Trong động cơ có nhiều xi lanh, bố trí luồng gió làm mát sao cho nhiệt độ của xi lanh ít chênh lệch nhau là một việc rất khó. Do đó kết cấu của bản hướng gió, vị trí của gió vào và cửa gió ra hết sức quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệt độ của từng xi lanh, trên hình 9.22 là các phương án bố trí bản hướng gió. Khơng khí được thổi do quạt gió đặt phía trước động cơ thổi vào phiến tản nhiệt hoặc được quạt đặt ở phía bánh đà hút qua.
Các số liệu thí nghiệm cho thấy hiệu quả của hệ thống làm mát khi dùng quạt thổi cao hơn: khi lưu lượng khơng khí tiêu hao như nhau thì sức cản khí động của dịng khí khi dùng quạt hút cao hơn 12 23% và công suất tổn thất cho làm mát trong trường hợp này cũng tăng lên 15 32%. Nhiệt độ trên thành xi lanh tăng khoảng 4 60C.
Hình 9.22. Sơ đồ phân bố dịng khơng khí làm mát nắp xi lanh và thân máy của động cơ làm mát bằng gió.