Sơ đồ nguyên lý bộ chế hịa khí hai họng hút xuống, động cơ Toyota 4A F Hình 10.1 Một số bộ chế hịa khí

Một phần của tài liệu Tài liệu Kết cấu Động Cơ Đốt Trong (Trang 133 - 135)

- Buồng cháy dự bị

b. Sơ đồ nguyên lý bộ chế hịa khí hai họng hút xuống, động cơ Toyota 4A F Hình 10.1 Một số bộ chế hịa khí

Hình 10.1 Một số bộ chế hịa khí

10.2. KẾT CẤU BỘ CHẾ HÕA KHÍ Vật liệu chế tạo các chi tiết bộ chế hịa khí Vật liệu chế tạo các chi tiết bộ chế hịa khí

Hầu hết các chi tiết bộ chế hịa khí dùng kim loại màu để tránh rỉ.

- Thân bộ chế hịa khí: Hợp kim kẽm với thành phần 0,6  0,9%Cu; 3,5  4,5% Al; 0,2% Mg; còn lại là Zn, cho phép có khơng q 0,12% tạp chất (trong đó khoảng 0,015%Pb); 0,1% Fe; 0,002% Sn; 0,005% Cd. Hợp kim này có ứng suất kéo giới hạn 

Bộ mơn Cơ khí Ơ tơ, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật

27000 MN/m2; độ cứng Brinen  73 ứng với lực ép 9810N và đường kính viên bi là 10mm, trên chiều dài L = 5d (d - đường kính mẫu kéo); độ giãn nở tương đối  4,2%. thân bộ chế hịa khí rất phức tạp nên phải dùng phương pháp đúc áp lực hợp kim kẽm.

- Phao xăng: Hầu hết chế tạo bằng đồng thanh, gần đây đã dùng chất dẻo polycaprolactam hoặc nhựa tổng hợp MCH vì hai loại này đảm bảo cho phao đạt chất lượng tốt. Phao làm bằng chất dẻo giảm được thể tích của phao từ đó giảm được thể tích buồng phao (vẫn đảm bảo sức ép lên van kim), sức bền cơ học tốt hơn, giá thành chế tạo thấp hơn (khoảng 2  2,5 lần so với đồng thanh). Ngồi ra người ta cịn dùng chất dẻo làm họng và vài chi tiết của bộ chế hịa khí.

- Các giclơ, thân van kim, piston... thường làm bằng đồng thanh C59. - Bướm gió và bướm ga làm bằng các lá đồng thanh 63.

- Thân buồng hỗn hợp đúc bằng gang xám C 18-36 hoặc C 21-14.

10.2.1. Họng

Theo đặc điểm kết cấu họng có hai loại: Không thay đổi tiết diện lưu thơng và có thay đổi tiết diện lưu thông.

- Loại không thay đổi tiết diện lưu thơng thì cần đảm bảo hình dạng và chất lượng họng, có thể có 1 họng đến 3 họng (thường là 2 hoặc 3 họng). Dùng nhiều họng là nhằm làm tăng độ chân không ở họng trong (nhỏ nhất, là chỗ đặt vòi phun của hệ thống phun chính), mà sức cản của chế hịa khí khơng lớn.

- Loại họng có thay đổi tiết diện lưu thông yêu cầu gia cơng tỉ mỉ hình dạng họng, ví dụ bộ chế hịa khí của động cơ xe máy, thuyền máy khi mở hết bướm ga thì bộ chế hịa khí hầu như khơng có họng, cịn ở chế độ đóng nhỏ bướm ga thì hình dạng họng khơng có ý nghĩa lắm. Có loại thay đổi tiết diện lưu thông một cách tự động hoặc cưỡng bức.

Kết cấu họng: Thường chế tạo thành một cụm chi tiết rời, (được sử dụng nhiều). Hoặc họng được đúc liền với thân chế hịa khí (ít dùng). Kết cấu của họng chế hịa khí thể hiện trên hình 10.2.

10.2.2. Buồng hỗn hợp

Hình 10.3. Các dạng buồn hỗn hợp của bộ chế hịa khí

Một phần của tài liệu Tài liệu Kết cấu Động Cơ Đốt Trong (Trang 133 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)