III. Dạng cam lõm; IV Cam có tốc độ nâng ban đầu tương đối nhỏ
1- trục bơm; 2 cần điều khiển; 3 các đầu nối ống nhiên liệu cao áp ra; 4 đầu nối ống nhiên liệu vào.
Chi tiết quan trọng của bơm là rô to 5 được dẫn động từ trục khuỷu động cơ. Ở phần dưới của rơ to có lỗ trụ ngang chính xác, trong lắp hai pít tơng 1 tạo thành hai cặp pít tơng- xi lanh bơm cao áp đối đỉnh. Đầu ngồi của hai pít tơng này tỳ lên hai con đội con lăn 15 (Hình 11.18c và d) và con lăn của hai con đội này lại tỳ lên các vấu cam trên vành cam 14. Phần trên của rô to có đường nạp nhiên liệu 2 và đường cấp nhiên liệu 6. Trên thân 4 có các cửa nạp 3 và các đường nhiên liệu cao áp ra 7 với số lượng bằng số xi lanh động cơ phân bố đều quanh chu vi lỗ lắp rô to trên thân và được đặt so le nhau. Các cửa nạp được thơng với khoang nhiên liệu thấp áp có áp suất khoảng 5-6 kg/cm2
qua van tiết lưu 13 của cơ cấu điều khiển 9.
Hình 11.18. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bơm phân phối DPA
(a) Nạp nhiên liệu; (b) Bơm nhiên liệu; (c) Điều khiển toàn tải; (d) Điều khiển ít tải
1- pít tơng bơm; 2- đường nạp trên rô to; 3- cửa nạp trên thân; 4- thân bơm; 5- rô to; 6- đường phân phối nhiên liệu cao áp; 7- đường nhánh phân phối nhiên liệu ra; 8- nhiên liệu thấp áp cấp từ bơm chuyển; 9- cơ nhiên liệu cao áp; 7- đường nhánh phân phối nhiên liệu ra; 8- nhiên liệu thấp áp cấp từ bơm chuyển; 9- cơ
cấu điều khiển; 10- rãnh xả nhiên liệu từ cơ cấu điều chỉnh góc phun sớm; 11- rãnh cấp nhiên liệu đến cơ cấu điều chỉnh góc phun sớm; 12- đường nhiên liệu thấp áp đến đường nạp của bơm cao áp;13- van tiết lưu
điều chỉnh lượng nạp chu trình; 14- vành cam; 15- con đội con lăn; 16- xi lanh-pít tơng của cơ cấu tự động điều chỉnh góc phun sớm theo tải.
1 3 3 2 4 2 3 4 5 6 7 1 1 (a) 8 9 12 11 10 14 15 5 1 13 (b) (c) (d) 16
Rơ to mang các pít tơng và con đội cùng quay trong q trình làm việc. Khi rơ to quay đến vị trí mà đường nạp 2 trùng với một cửa nạp 3 trên thân thì nhiên liệu trong khoang thấp áp với áp suất 5-6kg/cm2
do bơm chuyển nhiên liệu tạo ra sẽ đi qua van tiết lưu 13 và đường nhiên liệu thấp áp 12 nạp vào khơng gian giữa hai đỉnh pít tơng và đẩy hai pít tơng ra hai phía (Hình 11.18a). Rơ to quay tiếp sẽ đóng kín cửa nạp 3, sau đó vấu cam đẩy hai pít tơng 1 đi vào thực hiện q trình bơm, lúc đó đường phân phối nhiên liệu 6 trên đầu rô to trùng với một đường nhiên liệu ra 7 trên thân đưa nhiên liệu cao áp đến một vòi phun cấp cho xi lanh tương ứng của động cơ. Tiếp theo, đường nạp 2 lại thông với một cửa nạp kế tiếp trên thân bơm để thực hiện một chu trình mới nạp và cấp nhiên liệu cho một vòi phun của xi lanh kế tiếp.
Việc điều chỉnh lượng nhiên liệu cấp chu trình được thực hiện nhờ van tiết lưu 13 của cơ cấu điều khiển 9. Khi van mở to, nhiên liệu nạp vào nhiều sẽ đẩy hai pít tơng 1 ra xa nhau hơn, cịn khi van mở nhỏ thì ngược lại, hai pít tơng gần nhau hơn. Do đó có thể thấy là khi thay đổi lượng cấp chu trình thì thời điểm bắt đầu cấp nhiên liệu thay đổi, còn thời điểm kết thúc cấp khơng đổi. Tải nhỏ thì cấp muộn, cịn tải lớn thì cấp sớm. Do đó, có vấn đề là khi động cơ chạy khơng tải hoặc tải nhỏ thì thời điểm cấp nhiên liệu quá muộn so với yêu cầu của động cơ. Để khắc phục hiện tượng này, trong bơm DPA có cơ cấu tự động điều chỉnh góc phun sớm (thời điểm cấp nhiên liệu) theo tải. Khi giảm tải, cơ cấu này làm quay vành cam đi một góc ngược chiều quay của rơ to để cấp nhiên liệu sớm lên, khắc phục hiện tượng cấp quá muộn như nói ở trên. Cơ cấu này hoạt động nhờ điều khiển nhiên liệu vào hoặc ra khỏi xi lanh của cơ cấu điều chỉnh 16 nhờ van điều khiển 9. Khi chạy toàn tải (lượng cấp lớn) thì đường nhiên liệu của xi lanh điều khiển 16 được nối vào đường hút của bơm chuyển nhiên liệu, xả hết nhiên liệu trong cơ cấu, làm cho pít tơng của cơ cấu 16 nằm sát bên trái (Hình 11.18c). Khi chạy ít tải, đường nhiên liệu của cơ cấu 16 được thông với khoang chứa nhiên liệu của bơm có áp suất 5-6 kg/cm2
làm nhiên liệu được bơm vào cơ cấu 16, đẩy pít tơng dịch vào giữa làm cho vành cam quay đi một góc ngược chiều quay của rơ to (Hình 11.18d).
11.3. BƠM CAO ÁP VÕI PHUN (KIM BƠM LIÊN HỢP GM)
Bơm cao áp và vịi phun lắp liền (khơng có đường ống cao áp).
Loại bơm cao áp này đã được sử dụng rất rộng rãi ở trên các động cơ cao tốc lắp trên các thiết bị vận tải. Với loại bơm này áp suất phun khá lớn (120 140 MN/m2). Đặc tính tốc độ của nó phù hợp với yêu cầu thiết bị vận tải.
Bộ mơn Cơ khí Ơ tơ, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Hình 11.19. Bơm cao áp vịi phun
- Phần bơm cao áp: gồm ti bơm, xi lanh bơm, đuôi ti bơm ráp vào khe của ống đẩy, được lị xo ln ln kéo lên. Chốt chận cài bên dưới lị xo để giữ ống đẩy khơng bung ra. Vòng răng ráp trên đoạn lớn của ti bơm ăn khớp với thanh răng.
- Phần kim phun nhiên liệu: gồm đót kim, van, lị xo, miếng chêm, van kiểm soát, chụp vặn.
11.4. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÕI PHUN
Hình 11.20 : Các loại đầu kim (đót kim )