Kiểm định các khuyết tật của mơ hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của khả năng chuyển đổi thanh khoản đến hệ số an toàn vốn CAR của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 49 - 51)

2.6.1. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến trong mơ hình

Bảng 2.5: Hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến trong mơ hình

Biến phụ thuộc: Hệ số an toàn vốn CAR P-value = 0,0000

Tổng số quan sát: 91 Số nhóm quan sát: 13

Các biến Hệ số & ý nghĩa

Hệ số an toàn vốn năm trước 0,3484

(CARt-1) (0,000)***

Khả năng chuyển đổi thanh khoản -0,0127

(LTGt-1) (0,040)**

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu -0,0075

(ROE) (0,829)

phương sai VIF của các biến độc lập cũng đều nhỏ hơn 2; do đó, có thể khẳng định khơng có dấu hiệu đa cộng tuyến giữa các biến trong mơ hình.

2.6.2. Kiểm định hiện tượng tự tương quan giữa các biến trong mơ hình

Sử dụng kiểm định Wooldridge kiểm tra hiện tượng tự tương quan giữa các biến trong mơ hình, với giả thuyết:

H0: Khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các biến trong mơ hình H1: Có hiện tượng tự tương quan giữa các biến trong mơ hình

P-value của kiểm định Wooldridge (xem thêm tại Phụ lục 8) ở mức 0,04% < 5% đã bác bỏ giả thuyết H0, kiểm định Wooldridge cho thấy có hiện tượng tự tương quan giữa các biến trong mơ hình.

2.6.3. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mơ hình

Sử dụng kiểm định Wald để kiểm tra hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mơ hình hồi quy FEM, với gia thuyết như sau:

H0: Khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mơ hình H1: Có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mơ hình

Kết quả kiểm định Wald (tại Phụ lục 9) với p-value bằng 0% < 5% đã bác bỏ giả thuyết H0, cho thấy có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mơ hình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của khả năng chuyển đổi thanh khoản đến hệ số an toàn vốn CAR của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w