Giới hạn của nghiên cứu & hướng gợi ý cho các nghiên cứu sau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của khả năng chuyển đổi thanh khoản đến hệ số an toàn vốn CAR của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 64 - 76)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3. Giới hạn của nghiên cứu & hướng gợi ý cho các nghiên cứu sau

Do vấn đề nghiên cứu vẫn còn khá mới mẻ tại Việt Nam, nên đề tài nghiên cứu còn khá nhiều hạn chế. Một số hạn chế có thể kể đến như sau:

về mặt dữ liệu, số quan sát của nghiên cứu mới chỉ dùng lại ở 91 quan sát, vì vậy

có thể kết quả sẽ khơng hồn tồn đúng cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, đây là do hạn chế trong quá trình thu thập thuyết minh báo cáo tài chính của các ngân hàng.

về mặt mơ hình nghiên cứu, mơ hình được sử dụng trong nghiên cứu cịn khá đơn

giản, chưa giải quyết được triệt để những vấn đề tồn tại trong mơ hình như vấn đề nội sinh.

về nội dung, mơ hình mới chỉ nghiên cứu đến 1 trong 4 phương pháp xác định mức

độ thanh khoản của tài sản và nguồn vốn dựa trên nghiên cứu của Berger & Bouwman (2009) là phương pháp “mat fat” - chỉ đề cập đến tài sản & nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán và chia mức độ thanh khoản theo thời gian đáo hạn. Từ các tồn tại nêu trên, đưa ra một số đề xuất về hướng nghiên cứu cho các đề tài sau có thể đi sâu hơn, hồn thiện những dang dở trong nghiên cứu hiện tại:

• Để đảm bảo tính chính xác và hữu dụng, các nghiên cứu sau nên mở rộng phạm vi nghiên cứu cả về không gian và thời gian, chia nhỏ không gian nghiên cứu ra thành các nhóm ngân hàng cụ thể, do có thể nhận thấy sự khác biệt trong trạng thái chuyển đổi thanh khoản giữa các ngân hàng thương mại lớn và nhỏ, nên tác động của chuyển đổi thanh khoản đến các nhóm ngân hàng có thể khác nhau, thậm chí là trái ngược nhau theo nghiên cứu của Berger & Bouwman (2009) với các NHTM tại Mỹ.

• Nghiên cứu thêm về các cách phân loại mức độ thanh khoản khác của tài sản và nguồn vốn, và đề cập đến cả thanh khoản được chuyển đổi ngoại bảng.

• Nghiên cứu chuyên sâu tác động của chuyển đổi thanh khoản đến từng yếu tố tính tốn hệ số an tồn vốn CAR bao gồm vốn tự có và tài sản có rủi ro, vì theo các lý thuyết đề ra thì khả năng chuyển đổi thanh khoản có tác động đến cả hai vế này nhưng đề tài chưa làm được điều này.

• Đề cập đến hoạt động chuyển đổi thanh khoản ở tầm vĩ mô, tác động của chuyển đổi thanh khoản đến tăng trưởng kinh tế hay tác động của các chính sách đến hoạt động chuyển đổi thanh khoản ngân hàng cũng là những đề tài có thể thực hiện.

KẾT LUẬN

Dựa trên số liệu từ 13 NHTM Việt Nam (chiếm gần 70% quy mô tổng tài sản toàn hệ thống) trong giai đoạn 2012 - 2018, nghiên cứu này được thực hiện nhằm lượng hóa và đo lường tác động của khả năng chuyển đổi thanh khoản (Transformation Liquidity) - một trong hai chức năng chính của ngân hàng - đến hệ số an toàn vốn CAR (Capital Aquadecy Ratio). Bằng việc thêm vào mơ hình hồi quy một số biến kiểm sốt bên cạnh biến độc lập LTG (Liquidity Transformation Gap - đo lường khả năng chuyển đổi thanh khoản) gồm: (i) hệ số an tồn vốn CARt-1 của năm tài chính liền trước; (ii) tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE; (iii) tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng CRSK; (iv) tỷ lệ tăng trưởng kinh tế GDP, nghiên cứu đưa ra kết luận như sau: hệ số an toàn vốn của năm trước và tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng có tác động tích cực đến hệ số an tồn vốn CAR, ngược lại, khả năng chuyển đổi thanh khoản có mối tương quan ngược chiều đến hệ số an tồn vốn CAR.

Về mặt lý luận, nghiên cứu đã đưa ra hệ thống cơ sở lý luận về khả năng chuyển đổi thanh khoản của ngân hàng cũng như đề xuất một phương pháp phân chia mức độ thanh khoản tài sản và nguồn vốn của ngân hàng phù hợp với bảng cân đối kế toán các NHTM Việt Nam. Về mặt thực tiễn, dựa trên kết luận cũng như quá trình nghiên cứu, đề tài đã đề xuất một số phương pháp cải thiện hệ số an toàn vốn CAR một cách bền vững, duy trì và cải thiện hệ số CAR từ những hoạt động của bản thân ngân hàng, làm tiền đề cho quá trình áp dụng Hiệp ước vốn Basel II cho tồn bộ hệ thống ngân hàng cũng như bước đệm cho quá trình triển khai Hiệp ước vốn Basel III sau đó.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Lê Thanh Tâm & Nguyễn Diệu Linh, 2017, ‘Các yếu tố quyết định tới tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng: bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam’, trong Áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội, thách thức và lộ trình thực hiện, Hà Nội, 14-12-2017, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội,

pp. 84-107.

2. Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy

định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

3. Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27/5/2016 sửa

đổi, bổ sung một số Điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

4. Ngân hàng Nhà nước (2018), Thơng tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 quy

định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

5. Nguyễn Hồng Yến (2012), ‘Rủi ro gắn với “sai lệch kép” của hệ thống ngân hàng

Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế’, Luận án Tiến sĩ tại Học viện

Ngân hàng.

6. Nguyệt Anh (2011), ‘Nội dung cơ bản về an toàn hoạt động ngân hàng’, Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

7. Thân Thị Thu Thủy & Nguyễn Kim Chi, 2015, ‘Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam’, Tạp chí

Ngân hàng, Số 11 Tháng 6/2015.

8. Vũ Hữu Thành., Nguyễn Thị Ánh Như & Phạm Thu Hương, 2016, ‘Vốn ngân hàng, sự tạo thanh khoản và hiệu quả của ngân hàng’, Tạp chí khoa học Đại học

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Ahmad, R., Ariff, M. & Skully, M. (2008), ‘The Determinants of Bank Capital Ratios in a Developing Economy’, Asia-Pacific FinanMarkets, 15. pp. 255-272. 2. Aktas, R., Acikalin S., Bakin B., Celik G., 2015, ‘The Determinants of Banks'

Capital Adequacy Ratio: Some Evidence from South Eastern European Countries’, Journal of Economics and Behavioral Studies, Vol. 7, No. 1, p. 79-88. 3. Alhassan A. S., 2017, ‘Capital adequacy of banks in Ghana: Does liquidity

transformation matter?', Thesis, University of Ghana.

4. Al-Sabbagh, N., 2004, ‘Determinants of Capital Adequacy Ratio In Jordanian Banks’, Master thesis, Yarmouk University, Irbid, Jordan

5. Bajpai, N., 2011, ‘Business Research Method’, Delhi: Pearson.

6. Bateni L., Vakilifard H. & Asghari F., 2014, ‘The Influential Factors on Capital Adequacy Ratio in Iranian Banks’, International Journal of Economics and

Finance, Vol. 6, No. 11; 2014

7. Berger, A. N. & Bouwman, C. H., 2009, ‘Bank liquidity creation’, Review of

Financial Studies, Số 22(9), pp. 3779-3837.

8. Berger, A.N., Herring, R.J., & Szego, G.P. (1995), ‘The Role of Capital in

Financial Institutions’, Wharton Working Paper 95-01.

9. Bhattacharya, S., & Thakor, A. V. (1993), ‘Contemporary Banking Theory’,

Journal of Financial Intermediation, 3(1), pp. 2-50.

10. BIS, (1999) ‘Basel Committee on Banking Supervision: A new capital adequacy

framework’, online, available from: https://www.bis.org/publ/bcbs50.pdf

(Accessed 12 March 2017), [online]. Available from:

https://www.bis.org/publ/bcbs50.pdf (Accessed 12 March 2017).

11. Casu, B., Molyneux, P. &Girardone, C. (2015), ‘Introduction to banking’, 2nd Ed.London: Prentice Hall Financial Times.

12. Chowdhury, R. H. (2015), ‘Equity Capital and Bank Profitability: Evidence from the United Arab Emirates’, Afro-Asian Journal of Finance and Accounting, 5(1), pp. 1-20.

13. Coval, J.D., & Thakor, A. V. (2005), ‘Financial Intermediation as a Beliefs-bridge between Optimists and Pessimists’, Journal of Financial Economics, 75(3), pp. 535-569.

14. Diamond D. W., 2007, ‘Banks and liquidity creation: a simple exposition of the Diamond-Dybvig model’, FRB Richmond Economic Quarterly, Số 93(2), pp. 189-

200.

15. Ebhodaghe, John, 1991, ‘Bank deposit insurance scheme in Nigeria’, NDIC

Quarterly, vol. 1, no.1, pp. 17-25.

16. Friedman M. & Schwartz A. J., ‘A Monetary History of the United States, 1867-

1960’.

17. Ghauri, P. N. & Gronhaug, K., 2005, ‘Research Methods in Business Studies: A

Practical Guide’, 3rd ed, s.l.:FT Prentice Hall.

18. Hair, J. F. et al., 2011, ‘Essentials of Business Research Methods’, 2nd ed, New York: M.E Sharpe.

19. Incoom S. E., 1998, ‘The monetary & financial systems’, Ghana Institute of bankers.

20. Kleff, V. & Weber, M., 2003, ‘How do banks determine capital? Evidence from Germany’, German Economic Revie, .9 (3). pp. 354-372.

21. Le D. Q. T. (2019), ‘The interrelationship between liquidity creation and bank capital in Vietnamese banking’, Managerial Finance, Vol. 45 Issue: 2, pp.331- 347

22. Masood, U., & Ansari, S. (2016), ‘Determinants of Capital Adequacy Ratio - A Perspective from Pakistani Banking Sector’, International Journal of

Economics,

Commerce and Management, số IV, 7.

23. Mayes, D. G., & H. Stremmel, 2012, ‘The effectiveness of capital adequacy

measures in predicting bank distress’, University of Auckland.

24. Mili, M., Sahut, J. &Trimeche, H., 2014, ‘Determinants of the capital adequacy ratio of foreign banks’ subsidiaries: The role of interbank market and regulation’,

Research in International Business and Finance.

25. Mpuga P., (2002), ‘The 1998-99 banking crisis in Uganda: What was the role of the new capital requirements?’, Journal of Financial Regulation and

Compliance,

10 (3), pp.224-242.

26. Ramakrishnan, R. T., & Thakor, A. V. (1984), ‘Information reliability and a theory of financial intermediation’, The Review of Economic Studies, 51(3), 415- 432.

BANK YEAR CAR CARt-1 LTGt-1 ROA ROE CRSK GDP INFL ACB 2012 0,135 0,0925 0,097625 0,0034 0,0638 0,014524 0,0525 0,0921 2013 0,147 0,135 0,003905 0,0048 0,0658 0,017789 0,0542 0,0669 2014 0,1408 0,147 0,143154 0,0055 0,0764 0,019394 0,0598 0,0409 2015 0,128 0,1408 -0,09466 0,0054 0,0817 0,012581 0,0668 0,0063 2016 0,1319 0,128 0,200933 0,0061 0,0987 0,011911 0,0621 0,0266 2017 0,1149 0,1319 0,164875 0,0082 0,1408 0,009909 0,0681 0,0353 2018 0,128 0,1149 0,216894 0,0167 0,2773 0,011353 0,0708 0,0354 BID 2012 0,0904 0,1107 0,22353 0,0058 0,10 1 0,016942 0,0525 0,0921 2013 0,1023 0,0904 0,054425 0,0078 0,1377 0,015586 0,0542 0,0669 2014 0,0927 0,1023 0,081725 0,0083 0,1515 0,014539 0,0598 0,0409

27. Repullo, R. (2004), ‘Capital Requirements, Market Power, and Risk-taking in Banking’, Journal OfFinancial Intermediation, 13(2), pp.156-182.

28. Reynolds SE, Ratanakomut SG 2000, ‘Bank financial structure in pre-crisis east and south East sia’, Journal of Asian Economics, 11, pp. 319-331.

29. Rose P., Hudgins S. (2014), ‘Bank management & financial services ’, 9th Edition, McGraw-Hill.

30. Tran, V. T., Lin, C. T., & Nguyen, H. (2016), ‘Liquidity Creation, Regulatory Capital, and Bank Profitability’, International Review of Financial Analysis, 48, pp. 98-109.

31. Von Thadden, E. L. (2004), ‘Bank Capital Adequacy Regulation under the New Basel Accord’, Journal of Financial Intermediation, 13(2), pp. 90-95.

32. Wong, J., Fong, T. & Choi, K., 2005, ‘Determinants of the capital level of banks in Hong Kong’, SSRN Electronic Journal.

33. Yuanjuan, L. &Shishun, X., 2012, ‘Effectiveness of China's Commercial Banks' Capital Adequacy Ratio Regulation, A Case Study of The Listed Banks’, Inter

disciplinary Journal of Contemporary research in busines, 4 (1).p. ijcrb.webs.com.

PHỤ LỤC:

2014 0,1316 0,1447 0,190599 0,0003 0,0039 0,010951 0,0598 0,0409 2015 0,1652 0,1316 0,117188 0,0003 0,0029 0,011371 0,0668 0,0063 2016 0,1712 0,1652 0,133353 0,0024 0,0232 0,013532 0,0621 0,0266 2017 0,1598 0,1712 0,063519 0,0059 0,0594 0,010422 0,0681 0,0353 2018 0,155 0,1598 0,06226 0,0044 0,0453 0,010268 0,0708 0,0354 MB B 2012 0,1115 0,0959 0,25427 0,0147 0,2049 0,014867 0,0525 0,0921 2013 0,11 0,1115 -0,09417 0,0128 0,1625 0,018111 0,0542 0,0669 2014 0,1007 0,11 -0,19367 0,013 0,1562 0,026098 0,0598 0,0409 2015 0,1285 0,1007 -0,37556 0,0118 0,1256 0,016947 0,0668 0,0063 2016 0,125 0,1285 0,192424 0,012 0,1147 0,013615 0,0621 0,0266 2017 0,12 0,125 0,189837 0,0121 0,1232 0,01166 0,0681 0,0353 2018 0,121 0,12 0,187155 0,0181 0,1917 0,015171 0,0708 0,0354 MSB 2012 0,1131 0,1058 -0,43531 0,002 0,0244 0,020111 0,0525 0,0921 2013 0,1056 0,1131 -0,4433 0,003 0,0357 0,019546 0,0542 0,0669 2014 0,157 0,1056 -0,55739 0,0014 0,0151 0,018149 0,0598 0,0409

2015 0,2453 0,157 -0,6816 0,0011 0,0101 0,01965 0,0668 0,0063 2016 0,2359 0,2453 -0,74943 0,0014 0,0103 0,014516 0,0621 0,0266 2017 0,1948 0,2359 -0,31158 0,0012 0,0089 0,014477 0,0681 0,0353 2018 0,1217 0,1948 -0,70239 0,0069 0,0631 0,02061 0,0708 0,0354 SHB 2012 0,1418 0,1337 -0,35163 0,0003 0,0034 0,019366 0,0525 0,0921 2013 0,1238 0,1418 -0,07207 0,0065 0,0856 0,013322 0,0542 0,0669 2014 0,1133 0,1238 0,038214 0,0051 0,0759 0,009646 0,0598 0,0409 2015 0,114 0,1133 0,083824 0,0043 0,0732 0,010544 0,0668 0,0063 2016 0,13 0,114 0,156403 0,0042 0,0746 0,010648 0,0621 0,0266 2017 0,113 0,13 0,087102 0,0059 0,1102 0,01397 0,0681 0,0353 2018 0,1179 0,113 0,045702 0,0055 0,1078 0,013836 0,0708 0,0354 STB 2012 0,0953 0,1166 -0,51596 0,0068 0,07 1 0,014708 0,0525 0,0921 2013 0,1022 0,0953 -0,35642 0,0142 0,1449 0,01208 0,0542 0,0669 2014 0,104 0,1022 -0,1132 0,0126 0,1256 0,010632 0,0598 0,0409 2015 0,1096 0,104 -0,09258 0,0027 0,0323 0,012142 0,0668 0,0063 2016 0,0961 0,1096 0,008405 0,0003 0,00 4 0,012223 0,0621 0,0266 2017 0,113 0,0961 0,050907 0,0029 0,04 4 0,012308 0,0681 0,0353 2018 0,12 0,113 0,0458 0,0046 0,0748 0,013709 0,0708 0,0354 TCB 2012 0,126 0,1143 -0,7783 0,0042 0,0593 0,015053 0,0525 0,0921 2013 0,1403 0,126 -0,65002 0,0039 0,0484 0,016533 0,0542 0,0669 2014 0,1565 0,1403 -0,59004 0,0065 0,0749 0,010815 0,0598 0,0409 2015 0,147 0,1565 -0,54781 0,0083 0,0973 0,009793 0,0668 0,0063 2016 0,1312 0,147 -0,17847 0,0147 0,1747 0,009639 0,0621 0,0266 2017 0,1268 0,1312 -0,10221 0,0255 0,2771 0,010784 0,0681 0,0353 2018 0,143 0,1268 -0,14124 0,0287 0,2156 0,013921 0,0708 0,0354 TPB 2012 0,4015 0,18 -1,26136 0,0058 0,0466 0,047519 0,0525 0,0921 2013 0,1981 0,4015 -1,26889 0,0162 0,1087 0,022681 0,0542 0,0669 2014 0,1504 0,1981 -1,93174 0,0128 0,1350 0,010148 0,0598 0,0409 2015 0,1213 0,1504 -1,30099 0,0088 0,1244 0,00855 0,0668 0,0063 2016 0,09 0,1213 -0,84298 0,0062 0,1079 0,007997 0,0621 0,0266 2017 0,09 0,09 -0,66361 0,0084 0,1559 0,010571 0,0681 0,0353 2018 0,1024 0,09 -0,25268 0,0139 0,2087 0,011432 0,0708 0,0354 VCB 2012 0,1463 0,1114 0,641956 0,0113 0,1253 0,021888 0,0525 0,0921 2013 0,1313 0,1463 0,115191 0,0099 0,1038 0,023084 0,0542 0,0669 2014 0,1161 0,1313 0,572957 0,0087 0,1065 0,018677 0,0598 0,0409 2015 0,1104 0,1161 0,72051 0,0085 0,1201 0,020207 0,0668 0,0063 2016 0,1113 0,1104 0,693174 0,0093 0,1465 0,015948 0,0621 0,0266

VPB 2012 0,1251 0,1194 -0,87558 0,0069 0,1019 0,009371 0,0525 0,0921 2013 0,1251 0,1251 -0,65682 0,0091 0,1417 0,01086 0,0542 0,0669 2014 0,113 0,1251 -0,69772 0,0088 0,1501 0,01255 0,0598 0,0409 2015 0,122 0,113 -0,60193 0,0134 0,2142 0,014204 0,0668 0,0063 2016 0,132 0,122 -0,31878 0,0186 0,2575 0,01394 0,0621 0,0266 2017 0,146 0,132 -0,32866 0,0254 0,2748 0,01702 0,0681 0,0353 2018 0,119 0,146 -0,24554 0,0245 0,2283 0,01598 0,0708 0,0354

Variable Obs Mean Std.

Dev. n Mi Max CA R 91 1834 1. 13 8 8. 04 153 087 . .4015 CARt 1 LTGt 91 .1317484 .0419392 09 . .4015 1 RO 91 -. 17 33 64 9 7 1. 47 327 -1.931743 1.222815 E CRS 91 .110811 068085. 9 .0 02 .27 7 3 K 91 .0143414 .0054234 .0063098 .0475195 GD P 91 .0620429 65124. 00 0525 . .07 0 8 CA

R CARt1 LTGt1 ROA ROE CRSK GDP

CA R 1.0000 CARt 1 LTGt 0.5761 0 1.000 1 RO 0.3917- -0.4368 0 1.000 A RO 0.1458- -0.0330 7 0.030 0 1.000 E CRS 0.3388- -0.2739 3 0.195 3 0.882 0 1.000 K GD 0.5760 7 0.264 -0.1256 -0.0726 -0.1897 0 1.000 P INF 0.1608- -0.0692 0 0.213 7 0.213 8 0.284 0.2819- 1.0000 L 0.1251 -0.0003 -0.1121 -0.0347 -0.0904 5 0.293 0.7986-

PHỤ LỤC 2: Thống kê mô tả các biến

. sum CAR CARtl LTGtl ROE CRSK GDP

PHỤ LỤC 3: Ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình (Lần 1)

. corr CAR CARtl LTGtl ROA ROE CRSK GDP INFL (obs=91)

R-sq:

within = 0.5211 between = 0.5157 overall = 0.5175

Obs per group: F(5,73 ) Prob > F min = avg = max = 7 7 . 0 7 15.88 0.0000 corr(u_i, Xb) = -0.0854 CA R Coef

. Err.Std. t P>|t| Conf.[95% Interval] CARt 1 .2100876 .0866233 2.43 0.018 .0374476 3827275. LTGt 1 RO -.0191392 .014799 1.29- 0.200 -.0486336 0103551. E CRS . 002 90 4 4 .0662591 0.04 0.965 -.1291498 1349586. K GD 4.610472 .6596182 6.99 0.000 3.295855 895.9250 P _c o .4378425 .5063205 0.86 0.390 -.5712528 381.4469 ns .0072297 .0361772 0.20 0.842 -.0648713 0793307. sigm a _u sigm a _e rh .0169473 .02642772 .29139675 (fractio

n of variance due to u_i)

INFL

PHỤ LỤC 4: Hồi quy mơ hình với phương pháp hồi quy FEM (Kiểm định Likelihood-Ratio Test)

. xtreg CAR CARtl LTGtl ROE CRSK GDP,fe

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của khả năng chuyển đổi thanh khoản đến hệ số an toàn vốn CAR của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 64 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w