Phương pháp tính khối lượng chất thải phát sinh

Một phần của tài liệu Nhận dạng, đánh giá mức độ tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ thống các bãi chôn lấp, công trình xử lý chất thải rắn tại thái bình (Trang 44 - 47)

CHƯƠNG II : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3 Phương pháp xử lý số liệu

2.3.3 Phương pháp tính khối lượng chất thải phát sinh

a) Tính tốn khối lượng chất thải rắn phát sinh theo tốc độ gia tăng dân số: - Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phụ thuộc vào các yếu tố: + Quy mơ dân số.

+ Trìnhđộ văn minh, phong tục tập quán cũng như thói quen sinh hoạt và mức tiêu dùng của người dân.

+ Tốc độ phát triển kinh tế và GDP bình quân/người.

+ Chỉ tiêu phát sinh và tỷ lệ thu gom chất thải rắn của các đô thị. DOC = 0,4A + 0,17B + 0,15C + 0,3D + 0,4E

45

- Chỉ tiêu phát sinh và thu gom chất thải rắn sinh hoạt: Chỉ tiêu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt được tính dựa trên cơ sở QCVN 07:2010/BXD Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị..

- Các chỉ tiêu dùng để tính tốn lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại Nam Định:

+ Tốc độ gia tăng dân số bình quân hiện nay là 3,4%/năm. (đô thị loại I)

+Lượng chất thải rắn phát sinh hiện nay vào khoảng0,8–1,2kg/người/ngày.

+ Tỷ lệ thu gom chất thải trên địa bàn tỉnh Nam Định đạt khoảng 70-80%, trong đó khoảng 64% chất thải từ lượng chất thải phát sinh của đô thị được đem đi chơn lấp.

Từ đó lượng rác thải đem đi chôn lấp theo từng năm có thể được tính theo cơng thức: G = 365*N*g*(1+q)*0.64

Trong đó : N là số dân ban đầu của đơ thị loại I tại thời điểm tính tốn.

g là lượng chất thải phát sinh bình quân trênđầu người

q tốc độ gia tăng dân số

0.64 tỉ lệ rác thải được đưa đi chơn lấp

b) Tính tốn khối lượng ch ất thải rắn phát sinhtheo GDP:

Mức tăng trưởng GDP hàng năm và cơ cấu kinh tế không những ảnh hưởng đến mức độ gia tăng rác thải mà cònảnh hướng tới thành phần chất thải phát sinh. Theo số liệu do Tổng Cục Thống kê công bố, năm 2014 là năm đầu tiên tro ng kế hoạch 5 năm (2011- 2015) kể từ 2011 đến nay, tăng trưởng kinh tế khơng chỉ về đích mà cịn vượt kế hoạch. So với kế hoạch chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế 5,8% mà Quốc hội đưa ra thì năm 2014 đạt 5,98%.

Theo Quyết định số 2341/QĐ-TTg ngày 02/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, mức tăng trưởng GDP bình quân qua các thời kỳ của tỉnh Nam Định cụ thể như sau:

- Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2011– 2015: 13 %/năm. - Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2016 – 2020: 13,5 %/năm. - Tốc độ tăng trưởng bình qn thời kỳ 2021 – 2030: 12,7 %/năm.

Trong đó : Wtlà khối lượng rác thải phát sinh tại thời điểm t Ittỉ lệ tăng rác thải tại thời điểm t

Wt-1là khối lượng rác thải phát sinh tại thời điểm t-1

Để dự báo tỉ lệ tăng khối lượng rác thải ta sử dụng phương trình : It= GDP * A

A: hệ số kinh nghiệm về tương quan giữa tỉ lệ tăng trưởng kinh tế, tốc độ gia tăng dân số với tí lệ tăng khối lượng rác thải.

- Từ năm 2011 – 2015 lựa chọn hệ số A khoảng 0,6 do giai đoạn này đất nước đang trong thời kỳ phát triển kinh tế nhanh và chưa ổn định kèm theo đó sự gia tăng dân số và lượng người di cư về các thành phố tăng mạnh. Mức thu nhập của người dân càng ngày càng cao dẫn đến mức độ phát sinh chất thải rắn khá cao và nhiều thành phần. - Từ năm 2016 –2030khi đó nền kinh tế Việt Nam đãổn định và đời sống người dân ở

mức cao. Khi đó lượng người di cư về thành phố sẽ giảm hẳn do ở địa phương đã có đủ diều kiện để người dân sinh sống. Kèm theo đó là tiến bộ của khoa học cơng nghệ sẽ làm hạn chế sự phát thải như hiện nay. Vì vậy ở giai đoạn này hệ số A lựa chọn ở khoảng 0,5 là hợp lý.

Hai phương án tính tốn trên đều có các ưu và khuyết điểm khác nhau. Nhưng về tính khả thi tơi lựa chọn phương án tính tốn theo GDP để thực hiện.

Thật vậy, nền kinh tế Việt Nam đang trong q trình cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa nhanh chóng, mức sống người dân đang dược nâng cao rõ rệt dẫn tới mức độ phát sinh và thành phần chất thải rắn rất khó được dự báo chính xác.

Mặt khác tốc độ di dân từ các vùng nông thôn lên thành thị đang diễn biến chóng mặt khơng thể thống kê, quản lý được.

Vì vậy để dự báo được lượng chất thải rắn phát sinh một cách chính xác ta cần dựa vào tình hình kinh tế của địa phương m à đại diện cho tình hình kinh kế của từng địa phương chính là GDP.

Năm GDP A It

2011-2015 13 0.6 7.8

2016 - 2020 13,5 0.5 6.75

47

Một phần của tài liệu Nhận dạng, đánh giá mức độ tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ thống các bãi chôn lấp, công trình xử lý chất thải rắn tại thái bình (Trang 44 - 47)