Thu hồi khí để làm nhiên liệu từ bãi rác

Một phần của tài liệu Nhận dạng, đánh giá mức độ tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ thống các bãi chôn lấp, công trình xử lý chất thải rắn tại thái bình (Trang 88)

b) Đẩy mạnh áp dụng các công nghệ tiên tiến trong xử lý rác thải, sử dụng chất thải để tái chế, tái sử dụng hoặc tái tạo năng lượng, giảm chôn lấp, đổ tập trung để hạn chế những tác động xấu đến môi trường và hạn chế phát thải KNK.

- Khuyến khích, hỗ trợ kỹ thuật để mở rộng ứng dụng các chế phẩm sinh học để sản xuất phân hữu cơ vi sinh đa chủng từ phế thải nông nghiệp và bã hầm bioga trên địa bàn các xã sản xuất nơng nghiệp, có sử dụng mơ hình biogas. Phân hữu cơ vi sinh vừa giải pháp cho đất bạc màu bổ sung dinh dưỡng trở lại cho đất, vừa giải quyết được vấn đề chất thải trong sản xuất nông nghiệp.

- Xây dựng và thực hiện các dự án Cơ chế phát triển sạch.

- Phương pháp xử lý thay thế - chế biến phân compost/đốt: Với hiện trạng sử dụng bãi chôn lấp chất thải rắn khơng có hệ thống thu gom khí gas bãi chơn lấp, khí gas gồm thành phần là khí CH4 –KNK phát tán ra mơi trường. Sử dụng phương pháp xử lý thay thế là sản xuất phân compost hoặc đốt chất thải làm giảm lượng khí bãi rác – CH4 – một loại KNK phát tán ra môi trường.

89

- Phương pháp xử lý thay thế - bãi chơn lấp hiếu khí - Thu hồi và sử dụng khí gas bãi chôn lấp

Kịch bản hiện tại:

Kịch bản tương lai:

3.5.2 Giải pháp về Cơ chế chính sách

Để ứng phó với biến đổi khí hậu của cơng tác quản lý chất thải rắn, cần có những cơ chế chính sách cụ thể, đi kèm với đó là những mực tiêu cần hướng tới trong từng giai đoạn

Chất thải Chơn lấp Khí gas Phát tán Khí CH4

Chất thải RDF Đốt Phân compost Khí gas Chơn lấp Chất thải Năng lượng Đốt

đối với tỉnh. Cần đưa ra đề án Ứng phó biến đổi khí hậu và nước biển dâng trên địa bàn tỉnh theo từng giai đoạn. Trong đó nhấn mạnh các giải pháp cơ bản:

+ Xử lý chất thải thực phẩm thông qua cách làm phân compost, hạn chế vi ệc chôn lấp các loại chất thải này .

+ Giảm rác thải đô thị đem chôn lấp, thay thế bằng các phương pháp khác.

+ Tăng an ninh năng lượng, tính bền vững thơng qua việc sản xuất năng lượng xanh, tận dụng các nguồn năng lượng tư nhiên.

+ Giảm lượng khí thải carbon.

+ Tăng cường hỗ trợ cho các giải pháp xử lý rác thải an toàn, bền vững. + Các giải pháp về cơ sở hạ tầng để tăng khả năng phục hồi của môi trường.

UBND các huyện đã chỉ đạo UBND các xã, thị trấn sớm khắc phục, chấn chỉnh các tồn tại của hệ thống bãi chôn lấp rác thải tạm thời. Các xã, thị trấn tập trung tuyên truyền, vận động để cán bộ và nhân dân hiểu rõ vai trị, trách nhiệm của mình trong cơng tác bảo vệ môi trường và hướng dẫn các hộ dân tự phân loại, xử lý chất thải tại gia đình.Đối với rác thải nông nghiệp và chất thải xây dựng, các hộ gia đình có trách nhiệm tận dụng tối đa; trường hợp không tái sử dụng được phải xử lý theo hướng dẫn, quy định của địa phương.

UBND các xã phải xác định địa điểm xây dựng bãi chôn lấp rác thải tạm thời theo đúng quy hoạch sử dụng đất đãđược phê duyệt và chỉ đạo quản lý việc đổ rác đúng vị trí quy hoạch nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường; tăng cường quản lý, khơng để tình trạng người dân vứt rác bừa bãi tại các tuyến đường, dịng sơng, bờ đê, nơi công cộng.

Sớm lập và triển khai kế hoạch thu gom rác thải, xây dựng bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh hoặc các hình thức xử lý khác theo quy định. Các địa phương phải tuân thủ chặt chẽ quy trình xử lý; cụ thể là rác đổ hằng ngày tại điểm chôn lấp rác thải phải xử lý sơ bộ bằng cách xé các túi ni lông chứa rác, phun chế phẩm vi sinh EM. Hằng tuần phun thuốc diệt côn trùng để. Khi lượng rác đãđầy, đầm nén chặt bằng các phương tiện thủ công, tiến hành rắc vôi bột và phủ lớp đất dày 20 -30cm.

3.5.3 Giải pháp về quản lý tài chính

- Xây dựng kế hoạch và ưu tiên phân bố hợp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ODA khơng hồn lại hoặc các nguồn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi cho các đô thị để đầu tư trang thiết bị xử lý chất thải rắn.

91

- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư , tăng tỷ lệ đầu tư trong nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, áp dụng cơng nghệ sản xuất sạch, ít chất thải.

- Tiếp tục tăng cường và đổi mới công tác vận động xúc tiến đầu tư, tăng cường vận động trực tiếp các tập đoàn lớn đầu tư vào các dự án cụ thể.

3.5.4 Giải pháp về Tăng cường năng lực

Các cấp ủy đảng, chính quyền, đồn thể nên nhanh chóng đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình cơng tác, kể cả đưa vào chương trình giáo dục học sinh, sinh viên; chương trìnhđào tạo cán bộ lãnhđạo, quản lý các cấp; chương trình hàng ngày của các phương tiện thông tin đại chúng. Xây dựng năng lực, kỹ năng, phổ biến kinh nghiệm phịng, tránh thiên tai, thíchứng với biến đổi khí hậu cho nhân dân, bảo đảm mọi người dân và tồn xã hội ln sẵn sà ngứng phó với biến đổi khí hậu.

Sở Tài nguyên và Môi trường tiếp tục cập nhật, hoàn thiện kịch bản biến đổi khí hậu bảo đảm độ tin cậy, tính khách quan, cụ thể cho giai đoạn đến năm 2030 và 2050. Đồng thời mở rộng, phát triển, hiện đại hóa hệ thống quan trắc và dự báo khí tượng thủy văn với giám sát, cảnh báo khí hậu.

Đẩy mạnh các biện pháp phòng chống, hạn chế tác động xấu của triều cường, ngập lụt, xâm nhập mặn do nước biển dâng, trước hết phải xây dựng, cập nhật bản đồ nguy cơ ngập lụt theo kịch bản biến đổi khí hậu đến cấp xã. Từ đó rà soát quy hoạch xây dựng, chỉnh trang đô thị, khu dân cư ven biển; cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng; phục hồi phát triển các hệ sinh thái tự nhiên phù hợp với kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

Để tăng cường quản lý nhà nước về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, cần rà sốt, sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới luật và các văn bản dưới luật trên lĩnh vực biến đổi khí hậu, và lĩnh vực quản lý chất thải rắn nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm chủ động ứng phó cho cơng tác này. Cần phân định rõ chức năng quản lý nhà nước về ứng phó với biến đổi khí hậu, khắc phục sự chồng chéo về thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân cấp không phù hợp.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

o Kết luận

1. Các hoạt động xử lý chất thải rắn tại các bãi chôn lấp CTR với không phân loại tại

nguồn đã tạo ra một lượng khí thải phát tán vào mơi trường. Chất thải rắn tại tỉnh Nam Định có thành phần hữu cơ dễ phân hủy sinh học chiếm tỷ trọng lớn, trong đó nhóm thực phẩm và chất thải vườn chiếm 79% lượng chất thải rắn. V ới khối lượng CTR được thu gom và xử lý tại bãi chôn lấp Làng Man trong 12 năm tính tốn từ năm 2001 đến 2012 (662.829 tấn) sẽ có 708.852 tấn CO2-eqphát tán vào khí quyển. Dự tính tổng lượng khí thải phát sinh từ bãi chôn lấp từ 2011 đến năm 2025 là 4.945.065 tấn, sẽ phát sinh ra 187,637 tấn CH4 và 514,831 tấn CO2,tương đương 5.205.756 tấn CO2-eq.Chính lượng khí CO2 chứa nhiều trong khí quyển sẽ tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa n gược vào vũ trụ của trái đất.Cùng với khí CO2 cịn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà kính như NOx, CH4, CFC.

2. Các đơ thị Bắc Bộ nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng đang bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các hiện tượng thiên tai bão lũ thất thường trong thời gian gần đây. Đối với các đô thị ven biển, hiện tượng nước biển xâm nhập ảnh hưởng tới hạ tầng như giao thơng, đê biển, hệ thống thốt nước và cả hệ thống các cơng trình xử lý chất thải rắn (diện tích đất dành cho chôn lấp chất thải bị giảm, mưa bão gây thiệt hại lớn đến công tác vận hành và xử lý chất thải rắn; Thiên tai làm hư hại cơ sở hạ tầng bãi chôn lấp và các khu xử lý chất thải rắn).

Sự gia tăng của nhiệt độ, lượng mưa cũng ảnh hưởng không nhỏ đến thành phần và công nghệ xử lý chất thải rắn. Lượng mưa gia tăng với mơi trường khơng khí ngày càng ơ nhiễm làm cho tuổi thọ của các thiết bị của công nghệ xử lý chất thải ngày càng giảm. Bên cạnh đó, các hiện tượng thiên tai cũng ảnh hưởng đến việc tu bổ, xây dựng các cơng trình xử lý chất thải, ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng của việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.

3. Giữa biến đổi khí hậu và hoạt động xử lý chất thải rắn có mối quan hệ tác động qua

lại lẫn nhau. Chất thải hữu cơ bị phân hủy tại các bãi chôn lấp và tạo ra khí metan, một loại khí nhà kính, được phát tán vào bầu khí quyển Trái Đất là nguyên ngân gây ra biến đổi khí hậu.

93

Biến đổi của nhiệt độ làm thay đổi quá trình phân hủy chất thải rắn, khả năng gây mùi lớn, tăng khả năng truyền nhiễm các loại bệnh dịch phát sinh từ CTR. Giatăng lượng mưa, nước biển dâng làm tăng khả năng ngập lụt, tác động đến hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn, nguy cơ ô nhiễm môi trường từ nước rỉ rác, các sự cố môi trường như sạt lở tường bao quanh bãi rác, nước từ ô chôn lấp rác thải tràn ra khu dân cư, khu nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường đất, nước mặt, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

4. Các giải pháp mà tác giả đãđề xuất tuy chưa thể hiện tính khả thi về kinh phí ngay tại thời điểm hiện tại song với những điều chỉnh phù hợp về phân bổ nguồn lự c, địa phương hồn tồn có thể chủ động thực hiện và quản lý mà không cần trông chờ các thành phần kinh tế khác với một mức đầu tư vận hành thấp hơn nhiều so với những cơng trình xử lý CTR tập trung quy mô lớn đang hiện hữu trong khu vực. Các phương án đề xuất hiện tại là kết quả thu thập được từ quá trình khảo sát đánh giá và nghiên cứu học tập các mơ hình khác nhau nên vẫn có khả năng tồn tại những vấn đề bất cập khi triển khai trong thực tế. Vì vậy, kiến nghị Cơ quan quản lý chuyên môn tỉnh Nam Định xem xét đánh giá khả thi và có thể thực hiện một số mơ hình thực nghiệm tại các địa phương đặc trưng trên địa bàn tỉnh nhằm đánh giá hiệu quả và điều chỉnh các giải pháp này trước khi nhân rộng trên quy mô lớn.

o Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, để ứng phó với những tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với lĩnh vực quản lý chất thải rắn, chính quyền và địa phương tỉnh Nam Định cần có sự cân nhắc những tiềm ẩn về phát sinh khí nhà kính từ hoạt động khơng hợp lý của CTRđể có những giải pháp ứng phó Biến đổi khí hậulồng ghép vào quy hoạchphát triển hạ tầng kỹ thuật của các đô thị trong tỉnh.

Đề tài mới chỉ đưa ra một số nét chính về các tác động của BĐKH và NBD đối với các bãi chôn lấp ở tỉnh Nam Định thực hiện được thông qua đợt khảo sát. Để có những đánh giá khách quan và chính xác, cần thiết phải có những nghiên cứu sâu hơn với sự tham gia của các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực BĐKH, quản lý chất thải rắn, các đơn vị xử lý chất thải rắn.

Với các kết quả nghiên cứu của đề tài " Mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và hoạt động xử lý chất thải rắn”, tác giả đề xuất hướng nội dung nghiên cứu tiếp theo cụ thể như sau:

Nghiên cứu, tính tốn và đánh giá một cách chi tiết về mức độ giảm phát thải khí nhà kính (CO2e) khi áp dụng các công nghệ phù hợp (composting, đốt, tái chế, thu hồi biogas…) cho xử lý chất thải rắn tại Nam Định.

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài Nguyên và Mơi trường (2008). Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó

với biến đổi khí hậu, kèm theo Quyết định số 158 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 02 tháng 12năm 2008 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.

2. Bộ Tài Ngun và Mơi trường (2012).Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với

biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2015, kèm theo Quyết định số 1183/2008/QĐ-

TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 30 tháng 08năm 2012phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 2012-2015.

3. Bộ Tài Nguyên và Môi trường(2009). Kịch bản Biến đổi khí hậu và Nước biển dâng.

4. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2012). Kịch bản Biến đổi khí hậu và Nước biển

dâng.

5. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2014). Biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh, Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và bản đồ Việt Nam.

6. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2010). Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010 : Tổng quan Môi trường Việt Nam, phần chất thải rắn.

7. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2011). Báo cáo Môi trường Quốc gia 2011.

8. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2014). Báo cáo cập nhật hai năm một lần lần thứ nhất của Việt Nam cho Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu,

Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và bản đồ Việt Nam.

9. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nghị quyết BCH TW khóa XI số 24/NQ-

TW, ngày 3 tháng 6 năm 2013 về chủ trương, giải pháp chủ động ứng phó với BĐKH, đẩy mạnh quản lý tài nguyên môi trường, kèm theo Nghị quyết số 08/NQ-

CP ngày 23 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ.

10. Công ty TNHH MTV Môi trường Nam Định (2010). “Báo cáo tình hình sản xuất khu liên hợp xử lý rác thải từ năm 2000 đến năm 2010”.

11. Nghiêm Xuân Đạt (1993). Nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội, LAPTSKH Kinh tế: 5.02.21.

12. Bùi Văn Ga, Lưu Đức Cường (2005). “Các bãi chôn lấp chất thải rắn”, Quản lý tổng hợp chất thải ở Campuchia, Lào và Việt Nam: Lý thuyết và thực tiễn”, trang 85 -115. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

13. Hiệp hội Môi trường đô thị & Khu công nghiệp Việt Nam (VUREIA) (2010).“Khảo sát, đánh giá công nghệ xử lý chất thải rắn và nước thải tại các đô thị và KC N Việt Nam”.

14. Hiệp hội Môi trường đô thị & Khu công nghiệp Việt Nam (VUREIA) (2010).“Điều tra khảo sát, đánh giá tiềm năng thực hiện các dự án xử lý chất thải rắn thông qua cơ chế phát triển sạch CDM tại Việt Nam”.

15. Nguyễn Thu Hà (2012). Nghiên cứu và đề xu ất các giải pháp thích ứng với biến đổi

khí hậu dựa vào cộng đồng tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.

16.Trương Quang Học (2011). Những điều cần biết về Biến đổi khí hậu. Hà Nội: nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

17. JICA (3/2011). Báo cáo nghiên cứu Quản lý chất thải rắn tại Việt Nam.

18. Soji Kurasarwa (Nhật Bản), “Các hoạt động nghiên cứu về compost hoá chất thải rắn Việt Nam thơng qua chương trình CDM”. Hội thảo Hà Nội 21/01/2011.

19.Hồng Văn Lượng (2011). Đánh giá thực trạng quản lý chất thải y tế trên địa bàn

Một phần của tài liệu Nhận dạng, đánh giá mức độ tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ thống các bãi chôn lấp, công trình xử lý chất thải rắn tại thái bình (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)