(Nguồn: Số liệu doTrung tâm Mạng lưới kh í tượng thủy văn và môi trường cung cấp) Đối với các bãi chơn lấp nói riêng, yếu tố nhiệt độ có ảnh hưởng rất tồn diện đến tính chất lý, hoá, sinh học và cả thành phần cơ giới cũng như sự biến đổi của các thành phần này bên trong bãi chôn lấp qua thời gian [68].
Trước hết, nhiều tài liệu khoa học đã chứng minh mối quan hệ giữa sự biến thiên nhiệt độ và các phản ứng phân huỷ thành phần hữu cơ (rau củ quả, thức ăn thừa, giấy...) có
75
kéo theo sự thay đổi về các phản ứng phân huỷ các chất hữu cơ (dù là hiếu khí hay kị khí) và hệ quả là các thành phần ô nhiễm phát thải từ bãi chôn lấp trở nên phức tạp hơn cả về khối lượng và mức độ ô nhiễm.
Cụ thể hơn, khi lượng khí thải và nước rỉ phát thải từ bãi chôn lấp thay đổi về khối lượng phát thải và mức độ ô nhiễm sẽ gây ra sức ép cho khả năng hoạt động hiệu quả của hệ thống các cơng trình xử lý phụ trợ (thu gom và xử lý khí thải, nước rỉ) vốn được tính tốn thiết kế xây dựng trên cơ sở dữ liệu chỉ mang tính dự báo từ nhiều năm trước, từ đó phát sinh nguy cơ gây ô nhiễm ra môi trường bên ngoài cũng như mạch nước ngầm nếu công suất xử lý của các hạng mục kỹ thuật không đáp ứng được. Đặc biệt, khí methal(CH-
4) sinh ra khơng được thu gom xử lý theo tiêu chuẩn lại càng thúc đẩy hiện tượng biến đổi khí hậu diễn ra nhanh hơn, khó lường hơn so với kịch bản phát thải hiện hành. Khi đó, với trên 1300 điểm tập kết và chôn lấp rác bừa bãi tại các thôn, xã trên đị a bàn tỉnh, chính quyền địa phương sẽ phải đối mặt với chi phí xử lý hậu quả ơ nhiễm hết sức khổng lồ vốn có thể được hạn chế bằng việc quy hoạch và đầu tư có chất lượng ngay từ đầu.
Với tác động tiềm năng của BĐKH lên diễn biến nền nhiệt độ trung bình qua các mùa trong năm và qua các năm, mùa hè sẽ ngày càng trở nên nóng và dài hơn, mùa đơng sẽ ngắn hơn và có ít ngày lạnh hơn. Hậu quả của các tác động đó có thể bao gồm:
- Thay đổi về thành phần chất thải rắn phát sinh do nhu cầu sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất thay đổi, khối lượng chất thải tăng, môi trường xung quanh các điểm tập kết rác ô nhiễm hơn.
- Thay đổi về tốc độ và đặc điểm các phản ứng phân huỷ sinh học, q trình phân huỷ yếm khí bên trong các bãi chơn lấp
- Quần thể các lồi truyền bệnh trung gian (ruồi, muỗi...) phát triển nhanh hơn trong điều kiện ô nhiễm cao hơn, kéo theo nguy cơ lây nhiễm bệnh dịch ra môi trường sống của con người xung quanh.
- Tăng khả năng hỏa hoạn.
Như vậy, một cách tóm tắt, nhiệt độ trung bình năm tăng cao có thể kéo theo
những tác động sau lên hệ thống các bãi chôn lấp trên địa bàn tỉnh Nam Định:
- Thay đổi tốc độ phân huỷ các thành phần của CTR
- Tác động đến năng suất làm việc của công nhân thu gom vận chuyển (làm việc ngoài trời).
- Tăng khả năng truyền nhiễm các loại bệnh dịch phát sinh từ CTR. - Tăng sinh khối quần thể côn trùng truyền bệnh trung gian (ruồi). - Tăng khả năng sinh mùi của CTR.
- Đặt ra yêu cầu phải nâng cao năng suất và hiệu quả công tác thu gom vận chuy ển CTR.
Bảng 3.24: Khả năng tác động của BĐKH đến các cơng trình xử lý CTR ứng dụng công nghệ đốt theo kịch bản đối với nhiệt độ
Loại hình xử lý CTR Những tác động có khả năng xảy ra bởi nền nhiệt độ trung bình tăng lên qua các năm –hệ quả của BĐKH
Xử lý nhiệt (thermal processing)
Đốt hỗn hợp (mass-burn)
Đốt tầng sơi (Fluidized Bed)
Khí hố rác (gasification) Xử lý nhiệt phân (Pyrolysis)
Đốt nhiên liệu tái tạo (RDF)
- Giảm năng suất lao động và điều kiện sức khoẻ của công nhân,
đặc biệt là trong các nhà xưởng và khu vực lịđốt.
- Thay đổi về thành phần, tính chất của rác thải –nguyên liệu đốt
–kéo theo những thay đổi cần thực hiện (tăng chi phí) trong các khâu xử lý thuộc dây chuyền sản xuất.
- Chất thải phân huỷ nhanh hơn ngay từ khi tiếp nhận và lưu trữ tại nhà xưởng, phát sinh nguy cơ ô nhiễm và truyền nhiễm bên
trong nhà xưởng (mùi, ruồi, nước rỉ...)
Bảng 3.25: Khả năng tác động của BĐKH đến các cơng trình xử lý CTR ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) theo kịch bản đối với nhiệt độ
Loại hình xử lý CTR Những tác động có khả năng xảy ra bởi nền nhiệt độ trung bình tăng lên qua các năm –hệ quả của BĐKH
Xử lý sinh học
Ủ compost thùng kín Ủ compost luống Ủ yếm khí/kị khí
Sản xuất Ethanol
- Thay đổi tốc độ và tính chất phân huỷ của các thành phần hữu cơ (nguyên liệu chính trong các biện pháp xử lý ứng dụng
CNSH), từ đó thay đổi các thơng số kỹ thuật cho dây chuyền sản xuất hoặc thậm chí các thiết bị đi kèm.
- Ảnh hưởng đến năng suất làm việc và sức khoẻ của công nhân,
đặc biệt là khi làm việc dưới ánh mặt trời trực tiếp.
- Sự phát triển mạnh hơn của các loại cơn trùng, đặc biệt là ruồi,
có tác động đến vật chất ủ compost.
- Nâng cao khả năng phát tán mùi và bụi trong mơi trường khơng khí.
77
3.4.2. Mức độ tác động của BĐKH đối với cơng trình xử lý chất thải rắn theo kịch bản BĐKH với lượng mưa
Theo các số liệu của trạm khí tượng tỉnh Nam Định thì tổng lượng mưa năm có xu hướng giảm dần từ năm 2000 trở lại đây. Lượng mưa năm bình quân nhiều năm ở đây đạt khoảng 1650mm. Mỗi nămtrung bình có khoảng trên dưới 150 ngày có mưa. Lượng mưa phân phối rất khơng đều theo thời gian trong năm. Tại tỉnh Nam Định, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, mùa ít mưa từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Bảng 3.26: Tổng lượng mưa khu vực tỉnh Năm Đinh giai đoạn 2000 –2013
Năm Tổng lượng mưa năm
(mm)
Số ngày
có mưa
Lượng mưa ngày lớn
nhất (mm) 2000 1477.8 143 188.2 2001 2012.5 166 126.3 2002 1310.0 153 95 2003 1412.6 112 215 2004 1668.5 132 126.8 2005 1594.3 154 125.5 2006 1115.3 137 73.4 2007 1086.2 137 73.3 2008 1799.7 152 133.3 2009 1643.6 130 134.3 2010 1619.6 152 152.9 2011 1854.0 153 114.2 2012 2059.0 168 146.0 2013 2198.1 163 139.7
(Nguồn số liệu:Trung tâm Mạng lưới khí tượng thủ y văn và mơi trường)