Tổng lượng mưa các năm từ 2000 đến 2013

Một phần của tài liệu Nhận dạng, đánh giá mức độ tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ thống các bãi chôn lấp, công trình xử lý chất thải rắn tại thái bình (Trang 77)

Hình 3.18: Số ngày cómưa trong các năm 2000 –2013 tại Nam Định

Hình 3.19 :Lượng mưa ngày lớn nhất khu vực Nam Định giai đoạn 2000- 2013

Sự thay đổi lượng mưa cùng với những diễn biến ngày càng phức tạp của hiện tượng thời tiết cực đoan (lượng mưa trung bình năm có thể khơng tăng hoặc tăng ít song mưa bão và hạn hạn có thể xảy ra thường xuyên hơn) có thể gây ra các tác động trực tiếp và tồn diện đối với cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTR trên địa bàn tỉnh nói chung và hệ thống các bãi chơn lấp, các cơng trình xử lý CTR nói riêng.

Trước hết, lượng mưa trung bình ngày càng tăng cao cho dù theo bất kỳ kịch bản BĐKH nào tất yếu cản trở quá trình thu gom và vận chuyển chất thải rắn, khiến cho thời gian lưu cữu chất thải trong các hộ gia đình hoặc tại các điểm tập kết kéo dài hơn, tạo điều kiện phát thải các yếu tố ơ nhiễm khơng khí (mùi hơi thối, khí methan), mơi trường (ruồi

79

muỗi, bệnh truyền nhiễm) ngay tại địa bàn phát sinh chất thải. Đồng thời, nước mưa ngấm vào rác thải khiến độ ẩm tăng cao, khối lượng thu gom vận chuyển lớn hơn và đặc biệt là ảnh hưởng đến yêu cầu đầu vào cho công nghệ xử lý rác tập trung, từ đó gây tốn kém rất lớn về chi phí quản lý chất thải rắn.

Đối với các bãi chôn lấp CTR nói riêng, lượng mưa trung bình năm tăng lên trước hết và tất yếu nhất là lượng nước rỉ phát sinh tăng lên tương ứng . Song song với đó, tỉ lệ nước có trong thành phần vật chất bên trong các bãi chôn lấp tăng lên sẽ làm giảm tỉ lệ khơng khí mà đặc biệt là Oxy, khi đó các phản ứng phân huỷ sẽ diễn ra chủ yếu trong điều kiện kỵ khí và hệ quả là thành phần ô nhiễm có trong nước rỉ từ bãi chơn lấp cũng biến động so với thông thường. Như vậy, lượng nước rỉ phát sinh từ bãi chôn lấp tăng cả về khối lượng và tăng cả về mức độ phức tạp của độ ô nhiễm. Cả 2 yếu tố này đặt ra sức ép cho hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ, hoặc gây t ốn kém chi phí xử lý, hoặc sẽ phát thải ra môi trường (ngấm vào mạch nước ngầm, hệ thống sông suối...) kéo theo nhiều hậu quả nghiêm trọng.

Thực chất, xét riêng với trên 116 bãi chôn lấp trên địa bàn tỉnh Nam Định, trong điều kiện đa phần các bãiđều là tự phát khơng có hệ thống thu và xử lý nước rỉ tập trung hoặc có nhưng không vận hành hiệu quả, toàn bộ lượng nước rỉ này sẽ ngấm vào mạch nước ngầm cùng với tất cả các tác nhân ô nhiễm, truyền nhiễm có trong rác thải và trực tiếp ảnh hưởng đến môi trường s ống cũng như sức khoẻ con người trong khu vực.

Hơn nữa, không thể không kể đến việc lượng mưa tăng đột biến theo mùa có thể dẫn đến nguy cơ ngập lụt tại các bãi chôn lấp CTR. Dù thời gian ngập ngắn hay dài thì điều này đều gây ra rất nhiều hậu quả như giá n đoạn quá trình chơn lấp, hư hỏng các thiết bị, máy móc và gây ra nguy cơ ô nhiễm môi trường do việc phát tán các chất ô nhiễm từ CTR của bãi chôn lấp khi ngập lụt xảy ra.

Như vậy, một cách tóm tắt, lượng mưa trung bình năm tăng cao có thể kéo theo

những tác động sau lên công tác quản lý và vận hành các bãi chơn lấp CTR:

- Thay đổi tính chất các phản ứng phân huỷ các thành phần có trong bãi chơn lấp, từ đó thay đổi khối lượng, thành phần và tính chất tương ứng của nước rỉ phát sinh. - Khối lượng nước rỉ trung bình năm từ các bãi chơn lấp ngày càng tăng và xét theo

- Tăng cao khả năng ngập lụt ở các bãi chôn lấp do độ ẩm rác cao hơn và mực nước ngầm cũng tăng cao.

- Tăng cao khả năng lây lan các thành phần ô nhiễm từ bãi chôn lấp ra môi trường xung quanh.

- Tăng nguy cơ sụt lún bề mặt bãi chôn lấp.

- Tăng khả năng hư hỏng của máy móc, trang thiết bị phục vụ.

3.4.3. Mức độ tác động của BĐKH đối với cơng trình xử lý chất thải rắn theo kịch bản Nước biển dâng

Kết quả tính tốn theo các kịch bản phát thải thấp, trung bình và cao cho thấy vào giữa thế kỷ 21 mực nước biển có thể dâng thêm 28 đến 33cm và đến cuối thế kỷ 21 mực nước biển có thể dâng thêm từ 65 đến 100cm so với thời kỳ 1980 –1999.

Hình 3.20: Vị trí BCL CTR nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của Nước biển dâng

(Nguồn[38]) BCL TT Quất Lâm BCL Nghĩa Châu BCL TT Thịnh Long

81

Theo số liệu của Viện địa chất và địa chất vật lý biển Việt Nam, mỗi năm mực nước biển tại khu vực Nam Định tăng lên 2,15mm. Cùng với đó, đường b ờ biển bị lấn vào trung bình 10m. Ngồi ra, số liệu tại địa phương cho thấy, tổng cộng nước biển đã cướp đi của xã Hải Triều gần 180 hecta đất.

Theo kết quả khảo sát có được từ Cơng ty Mơi trường đơ thị Nam Định, nước biển dâng có thể thể gây ra những tác động tiêu cực đến hệ thống các bãi chơn lấp và cơng trình xử lý CTR trên địa bàn tỉnh như sau:

Công ngh

Hậu quả của NBD Chôn Lấp

Xử lý ứng dụng công nghệ đốt Xử lý ứng dụng công nghệ sinh học Giảm quỹ đất I III I

Gây ngập úng bất thường hoặc kéo dài tại

các khu vực ven biển, ven sông. I II II

Xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến thành phần

nước và thành phần CTR phát sinh. II II

Tăng nguy cơ bãoở khu vực ven biển, ảnh

hưởng đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật... I II II

Hoạt động thuỷ triều thay đổi II III III

*Chú thích: Mức độ tác động được đánh giá từ I đến III theo hướng giảm dần về mức độ nghiêm trọng .

Khi hiện tượng nước biển dâng xảy ra thì Nam Định là một trong những tỉnh chịu nhiều thiệt hại nặng nề nhất do tỉnh có tới 72km bờ biển. Mặc dù tại các huyện ở vùng ngập lụt khơng có các bãi chơn lấp lớn nhưng lại có nhiều bãi chơn lấp tự phát và các bãi rác có quy mơ nhỏ nằm ngay trong khu dân cư. Khi đó sẽ có một phần các bãi chôn lấp chất thải ngập chìm trong nước và gây ra hậu quả nghiêm trọng. Khơng chỉ có các bãi chơn lấp ở vùng ven biển bị ảnh hưởng mà cả các bãi chôn lấp thuộc khu vực nằm sâu trong đất liền cũng sẽ chịu tác động. Bề mặt bãi chôn lấp không được che chắn nên rất dễ xảy ra tình trạng rác thải phía trên bị tràn theo dòng nước sang các khu vực xung quanh, đặc biệt là các loại túi nilon, nhựa, phế thải xây dựng, các loại chất thải này có thể là m tắc nghẽn các cống, ao hồ quanh khu vực bãi rác. Các bãi rác tự phát bị chìm trong nước biển sẽ làm cho các loại chất độc trong rác phát tán ra mơi trường xung quanh, có nguy cơ làm ô nhiễm cả một vùng rộng lớn.

Khi mực nước dâng cao, nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp sẽ không thể thải ra bên ngồi, xảy ra tình trạng ô nhiễm do ảnh hưởng của nước rỉ rác xung quanh khu vực bãi chôn lấp. Các loại đê bao doảnh hưởng của nước biển sẽ nhanh bị vỡ, sụt lún làm rác thải tràn ra các khu vực xung quanh. Hệ thống nước thải xung quanh khu vực chơn lấp cũng bị ảnh hưởng xảy ra tình trạng tắc nghẽn, làm nước trong bãi khơng thốt ra bên ngồiđược, gây ơ nhiễm nghiêm trọng trong khu vực bãi chơn lấp.

Nhận xét: Nam Định, Ninh Bình, Hải Phịng, Hải Dương và một số tỉnh khu vực ĐB Sông Hồng là những tỉnh ven biển vì thế mực nước biển dâng cũng ảnh hưởng đến quỹ đất dành cho bãi chôn lấp CTR của các huyện ven biển và ven sơng. Nước biển dâng (NBD) có thể gây ra những tác động trực tiếp đến các bãi chôn lấp chất thải rắn. NBD cao sẽ làm giảm quỹ đất dành cho các bãi chôn lấp. Việc mở rộng quy mô bãi chôn lấp CTR hiện tại cũng như việc tìm kiếm quỹ đất mới để xây dựng bãi chơn lấp CTR càng khó khăn hơn. Để đảm

bảo xử lý, chôn lấp hết lượng chất thải rắn phát sinh, địi hỏi chính quyền các huyện và các tỉnh ĐBSH phải tốn chi phí cơ hội nhiều hơn cho quỹ đất hiện tại và tương lai dành cho quy hoạch bãi chôn lấp CTR.

3.4.4 Ảnh hưởng của biến đổi cường độ thiên tai đến hạ tầng kỹ thuật các khu xử lý

chất thải rắn

NamĐịnh là vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 4-6 cơn/năm. Từ năm 1996 đến 2012, Nam Định phải gánh chịu 27 trận bão, 01 trận lốc, 04 trận lũ gây thiệt hại lớn về người và của; ước thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng. Các hiện tượng thời tiết cực đoan do BĐKH như nhiệt độ tăng cao; thay đổi tần xuất và lượng mưa; mức độ rét đậm, rét hại kéo dai, bão lũ bất thường… kết hợp với nước biển dâng, xâm nhập mặn (NBD, XNM) đang gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến tài nguyên nước và vệ sinh môi trường; đe dọa an ninh lương thực của tỉnh; ảnh hưởng đến đa dạng sinh học (ĐDSH) và hệ sinh thái, phá hủy nghiêm trọng cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng đến các ngành sản xuất và sự phát triển KT-XH của tỉnh Nam Định.

Lũ lụt đang là mối đe dọa lớn nhất đ ối với hạ tầng cơ cở xử lý chất thải rắn. Nếu khơng có hệ thống thốt nước riêng xung quanh bãi chơn lấp, thì khi có mưa lớn sẽ gây tổn hại đến bãi chôn lấp, phã vỡ các kiến tạo bên trong gây rò rỉ nước rác ra bên ngồi dẫn đến ơ nhiễm mơi trường xung quanh. Lũ lụt từ các cơn bão cực đoan có thể hủy hoại nền móng ấp, nước rác sẽ bị rò rỉ vào hệ thống nước ngầm và gây cản trở các tuyến thu

83

gom. Chất thải trôi theo đường dẫn nước và gây tắc nghẽn cho các hạ tầng khác. Những bãi chôn lấp gần bờ biển hoặc nằm dưới các khu vực có núi lửa sẽ chịu tác động của mực nước biển dâng và nước dâng do bão. Sự xâm nhập nước vào hố rác có thể dẫn đến tràn chất thải ra khỏi bãi chơn lấp. Xâm nhập nước mặn có thể làm hư hại lớp màn lót dưới đáy bãi chơn lấp chất thải hợp vệ sinh.

Bên cạnh nước biển dâng, do vị trí địa lý, đặc điểm địa hình và những biến đổi phức tạp của thời tiết, khí hậu, hàng năm trên địa bàn tỉnh Nam Định các loại thiên tai diễn ra hết sức phức tạp và có xu thế ngày càng gia tăng về số lượng và cư ờng độ, trong đó bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), lũ lụt là những loại hình thiên tai điển hình trênđịa bàn tỉnh Nam Định. Bảng thể hiện mức độ nguy hiểm của các loại hình thiên tai thường xảy ra trên địa bàn tỉnh theo kết quả khảo sát như sau:

Bảng 3.27: Các hiểm họa thiên tai thường xảy ra ở tỉnh Nam Định

Bảng 3.28: Khối lượng đất, đá trượt, sạt lở, xói mịn, rửa trơi hệ thống thủy lợi, đê

sông, đê biển, vùng bối tỉnh Nam Định qua các năm

STT Sự kiện taibiến thiên nhiên

Khối lượng đất, đá trượt, sạt lở, xói mịn, rửa trơi hệ thống thủy lợi, đê sông, đê biển

Tổng(m3)

Khối lượng đất (m3) Khối lượng đá (m3)

1 Bão số 3 ngày 11/9/1989 25.000 5.300 30.300 2 Bão số 6 ngày 24/7/1989 21.000 6.500 27.500 3 Bão số 5 ngày 28/81990 11.235 7.455 18.690 4 Bão số 6 /1994 31.870 383 32.253 5 Bão số 8/1994 18.610 7.665 26.275 6 Bão số 5 ngày 29/8/1995 17.000 11.120 28.120

Các hiện tượng thiên tai

Khả năng xảy ra Chắc chắn xảy ra Có khả năng xảy ra Khó xảy ra Rất khó xảy ra 1.Lũ lụt x 2.Bão x x 3.Lũ quét x 4.Hạn hán 5.Nhiễm mặn x 6.Nhiệt độ tăng

7.Lượng mưa tăng, giảm x 8.Nước biển dâng gây ngập x

7 ATNĐ tháng 8/1996 30.000 2.000 32.000 8 Bão số 3 ngày 22/7/2003 9.000 0 9.000 9 ATNĐ tháng 9/2003 3.500 0 3.500 10 Bão số 7 năm 2005 391.650 192.000 583.650 11 Lũ năm 2008 270.000 0 270.000 Tổng 828.865 232.423 1.061.288 (Nguồn[38])

BĐKH với những yếu tố tác động của nó như lượng mưa, nước biển dâng, nhiệt độ tăng cao có thể làm tăng tần suất xuất hiện cũng như cường độ và thay đổi đường đi của bão, gây ra nhiều thiệt hại về người và của đối với các bãi chôn lấp của các huyện ven biển, làm hư hại các cơng trình hạ tầng kết nối như tàu, đường, hệ thống dẫn gây ra gián đoạn việc vận chuyển CTR đến nơi chôn lấp. Mặc dù trong thực tế các bãi chôn lấp tự phát tại các xã không được quy hoạch, đầu tư cơ sở hạ tầng từ đầu trên địa bàn tỉnh vốn cũng không được đầu tư nhiều về hạ tầng kỹ thuật và cơng trình thiết bị phụ trợ song nếu có xảy ra thiên tai, chính từ những bãi chôn lấp tự phát không quy hoạch này mà các loại bệnh dịch, ô nhiễm phát sinh sau khi bão và lũ lụt xảy ra càng trở nên nghiêm trọng hơn, kéo theo nhiều hậu quả và chi phí khắc phục hơn so với các bãi chôn lấp được đầu tư tốt ngay từ đầu. Tất cả những tác động trên đều gây ra những thiệt hại đáng kể không chỉ cho các đơn vị xử lý chất thải rắn của tỉnh Nam Định nói riêng mà đặc biệt là tồn xã hội nói chung.

3.4.5 Đánh giá mức độ tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ thống quản lý và cơng trình xử lý CTR tại tỉnh Nam Định

Kết quả điều tra, khảo sát, đánh giá mức độ tác động của BĐKH đối với hệ thống quản lý và cơng trình xử lý CTR tại Nam Định được thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 3.29:Ảnh hưởng của các yếu tố BĐKH đến cơng tác quản lý chất thải rắn

TT Mức độ Tính chất Bãi chôn lấp, Khu xử lýCTR

1 Tác động rất lớn Tăng lượng mưa

Ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân. Nguy cơ lan

truyền dịch bệnh lớn. Khả năng sạt lở tường bao quanh bãi chôn lấp chất thải.

2 Tác động lớn Tăng nhiệt độ

Làm tăng quá trình phân hủy các thành phần hữu cơ,

khả năng gây mùi lớn, tốn kém chi phí sử dụng hóa chất khử mùi tại các bãi chơn lấp CTR

85 3 Tác động trung

bình

Nước biển

dâng

Thiệt hại về hạ tầng trên phạm vi lớn, tăng nguy cơ ngập lụt các ô chôn lấp CTR, tăng khả năng sạt lở

tường bao quanh các bãi chơn lấp và cơng trình xử lý

CTR.

4 Tác động nhỏ Xoáy thuận

nhiệt đới

Thiệt hại trên phạm vi lớn và địi hỏi chi phí sửa chữa

tốn kém, thường xuyên, gây cản trở công tác thu gom, vận chuyểnvà xử lý CTR.

Bảng 3.30: Mức độ rủi ro các yếu tố BĐKH đến hoạt động quản lý CTR

tỉnh Nam Định

TT Hoạt động quản lý CTR

Các hậu quả của BĐKH đối với công tác quản lý CTR tỉnh Nam Định Mức độ rủi ro Lan truyền chất ô nhiễm từ quá trình lưu chứa, thu gom, xử lý CTR Phát sinh mùi sẽ làm tăng chi phí xử lý Ngập lụt các tuyến thu gom, cơng trình xử lý CTR Rủi ro do các yếu tố cực đoan, bão,…

1 Phân loại, lưu

chứa CTR 2 2 2 1 2 TB

2 Điểm tập kết 4 4 3 3 3 Cao

3 Trạm trung

chuyển 3 3 3 2 2,5 TB

4 Tuyến thu gom, vận chuyển CTR 3 3 4 3 3 Cao 5 Bãi chôn lấp chất thải Làng Man 4 4 4 3 3,5 Cao 6 Bãi chôn lấp TT Quất Lâm, Giao Thủy

4 3 4 3 3,5 Cao

Mức độ tác động: (1): Rất nhỏ (2): Nhỏ (3): Trung bình (4): Lớn (5): Rất lớn Mức độ rủi ro: 0-1: Rất thấp 1-2: Thấp 2-3: Trung bình 3-4: Cao 4-5: Rất cao

Một phần của tài liệu Nhận dạng, đánh giá mức độ tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ thống các bãi chôn lấp, công trình xử lý chất thải rắn tại thái bình (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)