Thành phần chất thải rắn đô thị tại Nam Định dùng để tính DOC

Một phần của tài liệu Nhận dạng, đánh giá mức độ tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ thống các bãi chôn lấp, công trình xử lý chất thải rắn tại thái bình (Trang 64 - 65)

TT Thông s Giá trị (%) 1 A- Giấy, 0,54 2 B- Rác thải vườn 19,83 3 C- Thực phẩm dư thừa 60,0 4 D- Gỗ, rơm rạ 0,14 5 E- Sản phẩm dệt may 1,46

Chất thải rắn ở Nam Định có thành phần hữu cơ phân hủy sinh học là khá lớn, chỉ tính rác vườn và thực phẩm dư thừa đã chiếm khoảng 79,83%.

Từ dữ liệu ởBảng 3.15, giá trị DOC được tính theo cơng thức (2) với chất thải rắn ở Nam Địnhlà 0,1262.

65

Các thông số trong công thức (1) được xác định như sau:

+ MCF: dựa trên điều kiện thực tế c ủa bãi chôn lấp rác thải Làng Man là bãi chôn lấp bán hiếu khí có quản lý, sử dụng vật liệu chống thấm, có hệ thống thơng khí…, giá trị MCF được chọn bằng 1 theo Bảng 2.2.

+ DOCF: chấp nhận giá trị mặc định là 0,5 + DOC: theo kết quả tính ở trên là 0,1262

Từ cácgiá trị MCF, DOC và DOCF đã xácđịnh, khả năng sinh khí CH4 được tính theo công thức (1) như sau: Lo = 1 × 0,1262 × 0,5 × (16/12) = 0,08413 (tấn CH4/tấn CTR),

tương đương84,1 m3/tấn.

- Hằng số tốc độ sinh khí CH4 (k):

Khu vực bãi chôn lấp chất thải Làng Man nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ trung bình năm là 23 –240C và lượng mưa trung bình năm là 1.600mm – 1.800mm.

Thành phần CTR ở Nam Định chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học (Bảng3.15), trong đó thành phần rác thực phẩm chiếm tỷ lệ cao nhất (60,0%)

Dựa vào hai đặc điểm trên, từ bảng khuyến cáo của IPCC (2006), có thể chọn hằng số k =0,4 năm-1cho bãi chôn lấp rác thải Làng Man.

- Số liệu về CTR chôn lấp:

Bảng 3.16: Khối lượng CTR chơn lấp hàng năm tạibãi rácLàng Man, Lộc Hịa, NamĐịnh

Một phần của tài liệu Nhận dạng, đánh giá mức độ tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ thống các bãi chôn lấp, công trình xử lý chất thải rắn tại thái bình (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)