Ếch cây đốm trắng Theloderma albopunctatum

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và sự phân bố của các loài êch nhái (amphibia) tại khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm nam động, tỉnh thanh hóa​ (Trang 81 - 82)

A) Mặt lƣng; B) Mặt bụng

Đặc điểm sinh thái:Ở khu vực nghiên cứu mẫu đƣợc thu ở trên mặt đất có nhiều lá cây ẩm và ở dƣới lá mục, rừng ẩm ƣớt, xung quanh là cây bụi và cây gỗ lớn, thu sau trời mƣa.

Phân bố: Việt Nam: Loài này ghi nhận ở các tỉnh từ Lai Châu và Hà Giang vào đến Lâm Đồng và Đồng Nai (Pham et al. 2016) [57]. Thế giới: Loài này phân bố ở Trung Quốc (Nguyen et al. 2009) [51].

4.2.5.8. ch cây sần đỏ Theloderma lateriticum Bain, Nguyen, and Doan, 2009 Mẫu nghiên cứu (n = 1): 01 mẫu cái trƣởng thành ND.17.104 thu ngày 30/05/2017, có tọa độ (20o18’34.9”N, 104o53'28.9''E), ở độ cao 791 m so với mực nƣớc biển.

Đặc điểm hình thái:Đặc điểm hình thái mẫu vật phù hợp với mô tả của Bain et al. (2009) [27]. Cơ thể có kích thƣớc nhỏ, SVL 24.6 mm; đầu dài hơn rộng (HL 8.8 mm; HW 7.7 mm); mút mõm trịn, nhơ về phía trƣớc so với hàm dƣới, lỗ mũi gần mút mõm hơn mắt (NS 1.4 mm; EN 2.6 mm); khoảng cách gian ổ mắt lớn hơn khoảng gian mũi và chiều rộng mí mắt (IOD 2.6 mm; IND

1.9 mm; UEW 2.1 mm); màng nhĩ rõ, đƣờng kính màng nhĩ (TD 1.7 mm); khơng có răng lá mía, lƣỡi xẻ thùy phía sau, con đực khơng có túi kêu, khơng có nếp gấp trên màng nhĩ.

Chi trƣớc: Các ngón tay tự do; tƣơng quan chiều dài các ngón tay: I < II < IV < III, mút ngón tay thành các đĩa bám lớn; giữa các ngón tay khơng có màng bơi; khơng có rìa da dọc ngón tay ngồi; có củ bàn trong (IPT 0.9 mm) và củ bàn ngoài (OPT 0.6 mm).

Chi sau: Chiều dài chi sau (HLL 39.5 mm), tƣơng quan chiều dài giữa các ngón chân: I < II < III < V < IV, giữa các ngón chân có màng bơi hẹp; cơng thức

màng bơi: ; có củ bàn

trong (IMT 0.9 mm), khơng có củ bàn ngồi, có rìa da bên ngồi ngón chân. Da: Lƣng, mặt trên của tay, chân có các nốt sần nhỏ, cổ họng, ngực nhẵn, bụng hơi ráp.

Màu sắc mẫu khi sống: Lƣng màu đỏ nâu, có các chấm đen; hai bên sƣờn có các vệt màu đen lớn cùng các đốm màu đỏ, trắng, cổ họng, bụng, ngực màu nâu xám cùng các đốm màu kem, mặt trên các chi có các viết màu đen vắt ngang cùng các đốm nhỏ màu trắng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và sự phân bố của các loài êch nhái (amphibia) tại khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm nam động, tỉnh thanh hóa​ (Trang 81 - 82)