TT Kí hiệu Giải thích
Thân và đầu
1 SVL Chiều dài từ mút mõmđến hậu môn 2 HH Chiều cao tối đa của đầu
3 HL Dài đầu từ mút mõm đến góc sau của xƣơng hàm dƣới 4 HW Rộng đầu: đo phần rộng nhất của đầu
5 SNL Khoảng cách mút mõm đến mũi 6 SE Khoảng cách từ mõm đến mắt
7 NEL Khoảng cách từ góc trƣớc của mắt đến mũi 8 SL Khoảng cách từ mút mõm đến góc trƣớc của mắt 9 ED Đƣờng kính lớn nhất của mắt theo chiều ngang
10 TED Khoảng cách từbờ trƣớc của màng nhĩ đến góc sau của mắt 11 TD Đƣờng kính lớn nhất của màng nhĩ
12 IND Khoảng cách gian mũi (giữa 2 lỗ mũi) 13 AOD Khoảng cách góc trƣớc giữa hai ổmắt
14 IOD Khoảng cách gian ổmắt: đo khoảng cách hẹp nhất giữa 2 ổmắt
15 UEW Rộng mí mắt: đo phần rộng nhất của mí mắt trên Chi trƣớc
16 FLL Dài chi trƣớc từ mép ngồi của đĩa ngón III đến nách 17 LAL Chiều dàicánh tay đo từ nách đến khuỷu tay
18 F1L Chiều dài ngón tay I 19 F2L Chiều dài ngón tay II
20 F3L Chiều dài ngón tay III (ngón dài nhất) 21 F4L Chiều dài ngón tay IV
22 FD3 Chiều rộng đĩa bám ngón tay III 23 MTTi Chiều dài củbàn trong
TT Kí hiệu Giải thích
Chi sau
25 HLL Dài chi sau từ mép ngồi đĩa ngón IV chân sau tới bẹn 26 FL Chiều dài đùi (từ lỗhuyệt đến đầu gối)
27 TL Chiều dài ống chân (từ đầu gối đến khớp cổ-bàn) 28 FOT Chiều dài bàn chân (từ khớp cổ bàn đến mút ngón IV) 29 T1L Chiều dài ngón I
30 T2L Chiều dài ngón II 31 T3L Chiều dài ngón III
32 T4L Chiều dài ngón IV (ngón dài nhất) 33 T5L Chiều dài ngón V
34 TD4 Chiều rộng đĩa bám ngón chân IV 35 TBW Chiều rộngống chân
36 MTTi Chiều dài củbàn trong 37 MTTe Chiều dài củbàn ngồi
(Theo Hồng Xn Quang và cs. 2012, có bổ sung) [15]) 1.Lỗ mũi; 2. Mắt; 3. Màng nhĩ; 4. Gờ giữa mắt và mũi; 5. Mí mắt trên; 6. Rộng mí mắt trên; 7. Khoảng cách gian ổ mắt; 8. Khoảng cách gian mũi; 9. Khoảng cách giữa bờ trƣớc ổ mắt; 10. Khoảng cách từ mút mõm đến lỗ mũi; 11. Dài mõm; 12. Đƣờng kính mắt; 13. Đƣờng kính màng nhĩ; 14. Dài thân; 15. Rộng đầu; 16. Lỗ huyệt; 17. Dài đùi; 18. Dài ống chân; 19. Đùi; 20. Ống chân; 21. Cổ chân; 22 Dài củ bàn trong; 23. Dài bàn chân; 24. Rộng đĩa ngón chân
3.2.2.2. Phương pháp định danh mẫu vật
So sánh hình thái của mẫu vật thu đƣợc với các mẫu đã đƣợc định tên đang lƣu giữ ở phòng Bảo tàng - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, phịng mẫu Hạt Kiểm lâm Quan Hố.
So sánh hình thái của mẫu vật thu đƣợc với các mẫu đã đƣợc định tên đang lƣu giữ ở Trƣờng Đại học Lâm nghiệp. Định loại và phân tích các lồi ếch nhái tham khảo các tài liệu sau: của Bourret (1942) [26], Inger & Stuart (2010) [43], (Nguyen et al.,2009[51], Ye et al. (2007) [72], Suwannapoom et al. (2016) [64], Phạm Thế Cƣờng (2018) [16], Taylor (1962) [70], Sheridan and Stuart, 2018 [69], Ziegler, 2002 [73], Bain & Nguyen, (2004a) [25], Rowley và cs. 2017 [61], Bain et al. (2003) [29], Ohler (2007) [52], Fei et al. (2009) [36], Ohler et al. (2011) [55], Hecht et al. (2013) [41]. Tên khoa học, tên phổ thông theo Nguyen et al. (2009) [51], Frost (2019) [34] và tham khảo các tài liệu mới công bố gần đây.
3.2.3. Đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái
3.2.3.1. Phân bố theo sinh cảnh
Căn cứ vào phân chia dạng thảm thực vật của UNESCO 1973 [75] và mức độ tác động của con ngƣời đếm thảm thực vật theo tài liệu “Sổ tay hƣớng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinh học (2003) [19] và căn hiện trạng rừng núi đá vôi tại khu vực nghiên cứu, chúng tôi đánh giá phân bố của các loài ếch nhái ở 03 dạng sinh cảnh chính gồm: Khu dân cƣ và đất nông nghiệp, sinh cảnh Rừng tự nhiên trên núi đất và sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá.
Mẫu biểu 01. Phân bố các loài ếch nhái theo sinh cảnh tại khu vực nghiên cứu
STT Tên khoa học Tên phổ thông Sinh cảnh ghi nhận Sinh cảnh 1 Sinh cảnh 2 Sinh cảnh 3 1 2
3.2.3.2. Phân bố theo đai độ cao
Theo phân chia đai độ cao của Bain & Hurley (2011) [24], căn cứ vào điều kiện tự nhiên gồmđịa hình và thảm thực vật đã phân chia khu vực Đông Dƣơng thành 02 đai độ cao dƣới 800 m và trên 800 m. Tuy nhiên với điều kiện địa hình thực tế tại khu vực nghiên cứu, 03 đai độ cao đƣợc chia cụ thể nhƣ sau: Dƣới 400 m, 400 - 800 m, và trên 800 m.
Mẫu biểu 02. Phân bố các loài ếch nhái theo đai cao tại khu vực nghiên cứu
STT Tên khoa học Tên phổ thông Đai độ cao(m) Dƣới 400 400 - 800 > 800 m 1 2
3.2.4. Đánh giá các lồi có giá trị bảo tồn
Lồi có giá trị bảo tồn là những lồi đƣợc liệt kê trong các tài liệu: Sách Đỏ Việt Nam (2007) [2], Danh lục sách đỏ IUCN (2019) [44], các loài hiện chỉ ghi nhận phân bố ở Việt Nam đƣợc coi là đặc hữu, các lồi có tên trong các phụ lục của Nghị định 06/2019/NĐ-CP [3].
Mẫu biểu 03. Giá trị bảo tồn của các loài ếch nhái tại KBT các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động
STT Tên loài
Giá trị bảo tồn
SĐVN(2007) IUCN(2019) NĐ06/2019NĐ-CP 1
2
3.2.5. So sánh mức độ tương đồng về thành phần loài giữa các khu vực
Dựa trên số liệu thu thập đƣợc trong quá trình thực địa, kết hợp tham khảo các cơng trình đã cơng bố, nghiên cứu này so sánh mức độ tƣơng đồng về thành phần loài giữa KBT các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động với các KBTTN, VQG có sinh cảnh tƣơng tự gồm KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng (Hịa Bình), KBTTN Vân Long (Ninh Bình), VQG Cúc Phƣơng (Ninh Bình) và VQG Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình). So sánh tƣơng quan giữa thành phần lồi giữa các khu vực, sử dụng phần mềm PAST Statistic (Hammer et al., 2001) [42] để phân tích thống kê. Số liệu đƣợc mã hố theo dạng đối xứng (1: Có mặt; 0: Khơng có mặt). Chỉ số tƣơng đồng (Sorensen-Dice index) đƣợc tính nhƣ sau: djk=2M/(2M+N); trong đó M là số lồi ghi nhận cả 02 vùng, N là tổng số loài chỉ ghi nhận ở một vùng.
3.2.6. Các vấn đề liên quan đến bảo tồn
Đánh giá các nhân tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến các lồi ếch nhái nhƣ: Mất và suy thoái sinh cảnh sống; khai thác quá mức. Việc đánh giá thông qua quan sát trực tiếp trên thực địa, phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng, phỏng vấn cán bộ kiểm lâm của Hạt Kiểm lâm huyện Quan Sơn và huyện Quan Hoá.
Đề xuất các kiến nghị đối với bảo tồn các loài ếch nhái tập trung vào: Bảo vệ và phục hồi sinh cảnh sống của các lồi, kiểm sốt việc săn bắt.
3.3. Tƣ liệu nghiên cứu
Đã phân tích đặc điểm hình thái 128 mẫu ếch nhái thu thập tại 2 huyện Quan Sơn, Quan Hoá thuộc KBT Nam Động tỉnh Thanh Hoá năm 2017, 2018 và 2019.
Tham khảo các mẫu vật lƣu giữ tại Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp (VNUF). Tham khảo các mẫu vật lƣu giữ tại Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hoá. Tham khảo các tài liệu trong nƣớc và quốc tế bao gồm sách, tạp chí khoa học, báo cáo, và các tài liệu khác có liên quan đến ếch nhái.
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đa dạng về thành phần loài ếch nhái tại KBT Nam Động