Danh sách các loài ếch nhái ghi nhận ở KVNC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và sự phân bố của các loài êch nhái (amphibia) tại khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm nam động, tỉnh thanh hóa​ (Trang 40 - 87)

Qua kết quả các đợt khảo sát thực địa trong 3 năm từ năm 2017, 2018 và năm 2019 và phân tích 128 mẫu vật, 46 lồi ếch nhái thuộc 23 giống, 08 họ và 2 bộ đã đƣợc ghi nhận tại KBT Nam Động. Trong đó, bộ Khơng đi (Anura) đa dạng nhất với 06 họ, 22 giống, 45 lồi; bộ có đi (Caudata) 01 họ, 01 loài (Bảng 4.1)

Bảng 4.1. Danh sách các loài ếch nhái ghi nhận ở KVNCS S

TT Tên Việt Nam Tên Khoa Học

Đồng Thanh Hi và cs.2017 Nghiên cứu này BỘ KHÔNG ĐUÔI ANURA

I. HỌCĨC BUFONIDAE

1 Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus(Schneider, 1799) + + 2 Cóc rừng Ingerophrynus galeatus1864) (Gunther, +

II. HỌ ẾCH NHÁI

CHÍNH THỨC DICROGLOSSIDAE

3 Ngóe Fejervarya limnocharis(Gravenhorst, 1829) + +

4 Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus(Wiegmann, 1834) +

5 Êch nhẽo ban-na Limnonectes bannaensisJiang, 2007* Ye, Fei & +

6 Ếch gáy đô Limnonectes dabanus (Smith, 1922) +

7 Ếch lim-boc Limnonectes limborgi (Sclater, 1892) + 8 Ếch poilani Limnonectes poilani(Bourret, 1942) +

9 Ếch vạch Quasipaa delacouri (Angel, 1928) +

10 Ếch gai sần Quasipaa verrucospinosa1937)* (Bourret, +

III. H NHÁI BÉN HYLIDAE

S

TT Tên Việt Nam Tên Khoa Học

Đồng Thanh Hi và cs.2017 Nghiên cứu này IV. HCĨC BÙN MEGOPHRYIDAE

12 Cóc mày sa pa Leptobrachium chapaense1937)* (Bourret, +

13 Cóc mày đá Leptobrachella petrops (Rowley,

Dau, Hoang, Le, Cutajar & Nguyen,

2017)** +

14 đốmCóc mày bụng Leptobrachella ventripunctatus Fei, Ye & Li, 1990** + 15 độCóc mày nam ng Leptobrachella namdongensis*** + 16 Cóc mày bắc bộ Megophrys palpebralespinosa

Bourret, 1937* +

17 nhCóc núi miỏ ệng Megophrys microstoma1903)* (Boulenger, + 18 chân dài Cóc mắt mắt Xenophrys major1908)* (Boulenger, +

V. HỌNHÁI BẦU MICROHYLIDAE

19 Nhái bầu bút lơ Microhyla butleriBoulenger, 1900* + 20 mônNhái bầu hây- Microhyla heymonsiVogt, 1911 + + 21 Nhái bầu hoa Microhyla ornata1841) (Dumeril, Bibron, + + 22 Nhái bầu vân Microhyla pulchra (Hallowell, 1861) + + 23 Nhái bầu trơn Micryletta inornata(Boulenger,

1890) * +

VI. HỌ ẾCH NHÁI RANIDAE

24 Ếch bám đá lào Amolops cremnobatusKottelat, 1998 Inger and + +

25 Chàng sa pa Nidirana chapaensis1937)* (Bourret, +

26 khẾch màng nhĩ ổng lồ Odorrana gigatympanaAnanjeva, and Ho, 2006)(Orlov, +

27 Ếch thơm Odorrana graminea (Boulenger,

1900) +

28 Êch ti an nan Odorrana tiannanensisLi, 1980)* (Yang and + 29 Ếch xanh Odorrana chloronota1876) (Günther, + +

S

TT Tên Việt Nam Tên Khoa Học

Đồng Thanh Hi và cs.2017 Nghiên cứu này

30 Hiu hiu Rana johnsiiSmith, 1921* +

31 Chẫu chuộc Sylvirana guentheri1882) (Boulenger, + + 32 Chàng mẫu sơn Sylvirana maosonensis(Bourret,

1937) + +

33 sơnẾch suối trƣờng Sylvirana annamiticaStuart, 2018 ** Sheridan and +

VII. HỌ ẾCH CÂY RHACOPHORIDAE

34 Nhái cây quang Gracixalus quangiNguyen, Cao, and Nguyen, 2011.*Rowley, Dau, + 35 Ếch cây sần nhỏ Kurixalus bisacculus(Taylor, 1962) + + 36 maẾch cây mi an Polypedates mutus (Smith, 1940) + +

37 Ếch cây đầu to Polypedates megacephalusHallowell, 1861 + +

38 Nhái cây tí hon Raorchestes parvulus1893)* (Boulenger, + 39 Ếch cây Ki ô Rhacophorus kioDelorme, 2006* Ohler and + 40 Ếch cây óc-lốp Rhacophorus orloviKưhler, 2001 Ziegler and + + 41 Ếch cây lớn Rhacophorus smaragdinus1852* Blyth, +

42 trÊch cây đốắng m Theloderma albopunctatumHu, 1962)* (Liu and +

43 bẾộch cây sần bắc Theloderma corticale (Boulenger, 1903)** + 44 donẾch cây sần go- Theloderma gordoniTaylor, 1962** +

45 Ếch cây sần đỏ Theloderma lateriticumNguyen, and Doan, 2009**Bain, +

BỘ CĨ ĐI CAUDATA

VIII. HCÁ CĨC SALAMANDRIDAE

46 Cá cóc sần Tylototriton asperrimus Unterstein, 1930 + + Ghi chú: STT- sth t; (*) ghi nhn mi cho KVNC; (**) ghi nhn mi cho tnh; (***) loài mi cho khoa hc.

Đa dạng v ging: Họ Ếch cây (Rhacophoridae) đa dạng nhất với 6 giống (chiếm 26,1% số giống) và họ Ếch nhái (Ranidae) với 5 giống (chiếm 17,4% sốgiống), tiếp đến là họ Ếch nhái chính thức (Dicroglossidae) 4 giống, họ Ếch nhái chính thức (Dicroglossidae) và họ Cóc (Bufonidae) 2 giống; ba họ nhái bén (Hylidae), họ nhái bầu (Microhydae) và họ Cá cóc (Salamandridae) cùng có 1 giống (Hình 4.1).

Đa dạng v lồi: Họ Ếch cây (Rhacophoridae) có số lƣợng lồi đa dạng nhất với 12 loài (chiếm 26,1% tổng số loài), tiếp đến là họ Ếch nhái (Ranidae) 10 loài (chiếm 21,7% tổng số loài) và họ Ếch nhái chính thức (Dicroglossidae) 8 lồi (chiếm 17,4% tổng số lồi), họ Cóc bùn (Megophrydae) với 7 lồi (chiếm 15,2% tổng số lồi), họ Nhái bầu (Microhylidae) có 5 lồi (chiếm 10,8% tổng số lồi), hai họchỉ có 1 lồi là họ Cá cóc (Salamandridae) và Nhái bén (Hylidae) (Hình 4.1)

4.1.2. Phát hiện mới

Nghiên cứu trƣớc đây ở KBT Nam Động ghi nhận 23 loài thuộc 15 giống thuộc 07 họ, 02 bộ (Đồng Thanh Hải và cs, 2017) [9]. So sánh với các tài liệu liên quan đến phân bố của các loài ếch nhái Việt Nam và Thanh Hóa nhƣ Nguyen et al. (2009) [51], Pham et al. (2016) [57], Đồng Thanh Hải và cs. (2017) [9], trong nghiên cứu này đã ghi nhận mới với tổng số 24 loài tại KBT Nam Động (hình 4.2), đặc biệt bổ sung thêm 01 họ là họ Cóc bùn Megophryidae cho KVNC và phát hiện 01 lồi mới cho khoa học.

Hình 4.2. Kết quả nghiên cứu thành phần loài ếch nhái tại KBT Nam Động

Tuy nhiên có 06 lồi ghi nhận trong nghiên cứu trƣớc đây tại KBT Nam Động nhƣng không ghi nhận lại trong nghiên cứu này gồm Cóc rừng

Ingerophrynus galeatus, Ếch nhẽo poilani Limnonectes poilani, Ếch gáy đô

Limnonectes dabanus, Ếch vạch Quasipaa delacouri, Nhái bén dính Hyla annectans, Ếch màng nhĩ khổng lồ Odorrana gigatympana.

4.1.3. Lồi phát hiện mới cho khoa học

Chúng tơi đã mơ tả 01 lồi mới cho khoa học: Cóc mày nam động

Leptobrachella namdongensis sp. nov.

Mu vt nghiên cu (n=7): 01 mẫu đực trƣởng thành VNUF A.2017.37 (kí hiệu thực địa: ND2.17.37), thu ngày 13/7/2017, tọa độ, 20o19’44.9” N, 104o55’05.7” E, có độ cao 710 m so với mực nƣớc biển. 06 mẫu cái trƣởng thành; 03 mẫu thu tại xã Nam Động huyện Quan Hóa kí hiệu mã bảo tàng VNMN2019.04 (kí hiệu thực địa: ND.17.0176); mã bảo tàng IEBR 4512 (ND.17.0179); mã bảo tàng VNUF A.2017.95 (ND.17.95), thu ngày 30/5/2017, tọa độ 20o19’17.3” N, 104o55’15.6” E, có độ cao 740 m so với mực nƣớc biển. 03 mẫu thu năm 2018 tại xã Trung Thƣợng huyện Quan Sơn kí hiệu mã bảo tàng VNUF A.2018.15 (kí hiệu thực địa: ND.18.15); mã bảo tàng VNMN2019.05 (Kí hiệu thực địa: ND.18.14); mã bảo tàng IEBR 4513 (kí hiệu thực địa: ND.18.08), có tọa độ20o18’211” N, 104o54’349” E, độ cao 589 m so với mực nƣớc biển, thu ngày 14/4/2018.

Đặc điểm nhn dng: Kích thƣớc mẫu vật trung bình. Đầu rộng hơn dài (HDL/HDW 0,98); mõm nhọn nhìn từ mặt lƣng, hơi nhơ ra ngồi rìa hàm dƣới; lỗ mũi trịn, nằm gần mõm hơn mắt; gờ mõm tròn; đồng tử thẳng đứng; đƣờng kính mắt bằng chiều dài mõm (EYE/ SNT 0,92); màng nhĩ trịn, đƣờng kính màng nhĩ nhỏ hơn (48%) so với mắt; vành màng nhĩ không cao so với da vùng thái dƣơng; khơng có răng lá mía; túi kêu nằm ở 2 bên miệng; lƣỡi lớn, rộng, có rãnh nhỏ ở gốc lƣỡi; nếp gấp phía trên màng nhĩ nổi rõ, chạy từ góc sau mắt về phía chi trƣớc; nếp gấp có các nốt sần. Chi trƣớc mỏng, thon; đầu ngón tay trịn, khơng có đĩa bám; độ dài ngón tay tƣơng đối: I < II = IV < III; củ bàn trong khơng xuất hiện; khơng có củ bàn ngồi; khơng có màng bơi; các ngón tay khơng có rìa ra. Chi sau mảnh, chiều dài đùi gần một nửa chiều

dài mõm (TIB/SVL 0,51). Đầu ngón chân khơng có đĩa bám; độ dài ngón chân tƣơng đối: I < II < V < III < IV; củ bàn trong nhỏ, hình bầu dục, khơng có củ bàn ngồi; có màng bơi từ ngón I - IV, khơng thấy ở ngón thứ IV, V; ngón chân có rìa da. Da trên tồn bộ lƣng có nốt sần nhỏ, trịn, nhiều hơn ở phần sau của lƣng; mặt trên của đùi, cánh tay trên và mí mắt trên đƣợc bao phủ bởi các nốt sần nhỏ; da bụng mịn; trƣớc ngực có 2 tuyến nhỏ, đƣờng kính 0,8 mm; các tuyến ở đùi nhỏ, hình bầu dục, đƣờng kính khoảng 1,1 mm, nằm trên bề mặt sau của đùi, gần đầu gối hơn là hậu môn.

Màu sắc khi sống: Lƣng màu nâu với các đốm màu xám, sƣờn màu nâu nhạt với một số vệt tối; một dấu hình chữ W giữa 2 chi trƣớc, một dấu hình chữ V ngƣợc giữa đùi; mơi trên có vạch màu nâu sẫm; vùng má và màng nhĩ màu nâu sẫm riêng biệt, một dải màu nâu sẫm bên dƣới gờ trên màng nhĩ, chạy từ góc sau của mắt về phía màng nhĩ; mặt trên của các chi với các vệt màu nâu sẫm, ngang; ngón tay và ngón chân với vệt ngang mờ nhạt; cổ họng, ngực và bụng màu trắng đục; rìa ngồi của cằm, đùi, cánh tay màu nâu xám với những đốm trắng nhỏ; 2 bên nách màu nâu nhạt; đùi, ngực và tuyến 2 bên sƣờn trắng; mắt hai màu, nửa bên trên màu vàng, mờ dầnở nửa dƣới.

Hình 4.3. Cóc mày nam động Leptbrachella namdonensis

4.1.4. Ghi nhận bổ sung cho tỉnh và KBT Nam Động

So sánh với nghiên cứu Nguyen et al. (2009) [51], Pham et al. (2016) [57], Đồng Thanh Hải và cs. (2017) [9], nghiên cứu này đã ghi nhận bổ sung 06 loài Ếch nhái mới cho tỉnh Thanh Hố gồm: Cóc mày đá Leptobrachella petrops, Cóc mày bụng đốm Leptobrachella ventripunctatus, Ếch suối trƣờng sơn Sylvirana annamitica, Ếch cây sần bắc bộTheloderma corticale, Ếch cây sần go-don Theloderma gordoni, và Ếch cây sần đỏ Theloderma lateriticum.

So sánh với tài liệu Đồng Thanh Hải và cs. (2017) [9], nghiên cứu này ghi nhận bổ sung 01 họ Cóc bùn (Megophrydae) và 17 lồi Ếch nhái cho KBT Nam Động bao gồm: Ếch lim - boc Limnonectes limborgi, Ếch nhẽo ban - na

Limnonectes bannaensis, Ếch gai sầnQuasipaa verrucospinosa, Cóc mày sa pa Leptobrachium chapaense, Cóc mày bắc bộ Megophrys palpebralespinosa,

Cóc núi miệng nhỏ Meg ophrys microstoma, Cóc mắt bên Xenophrys major, Nhái bầu bút lơ Microhyla butleri, Nhái bầu trơn Microhyla innornata, Hiu

hiu Rana johnsii, Ếch ti an nan Odorrana tiannanensis, Chàng sa pa Nidirana

chapaensis, Nhái cây quang Gracixalus quangi, Nhái cây tí hon Raorchestes parvulus, Ếch cây kio Rhacophorus kio, Ếch cây lớn Rhacophorus smaragdinus,Ếch cây đốm trắngTheloderma albopunctatum.

A) Ếch nhẽo ban-na Limnonectes bannaensis; B) Ếch lim-boc

Limnonectes limborgi; C) Ếch gai sần Quasipaa verrucospinosa; D) Cóc mày

sa pa Leptobrachium chapaense; E) Cóc mày đá Leptobrachella petrops; F)

Cóc mày bụng đốm Leptobrachella ventripunctatus; G) Cóc mày bắc bộ

Megophrys palpebralespinosa; H) Cóc núi miệng nhỏ Megophrys microstoma; I) Cóc mắt bên Xenophrys major; K) Nhái bầu bút lơ Microhyla butleri; L) Nhái bầu trơn Micryletta inornata; M) Hiu hiu Rana johnsii; ) N)

Ếch ti an nan Odorrana tiannanensis; O) Ếch suối trƣờng sơn Sylvirana annamitica; Ô) Chàng sa pa Nidirana chapaensis; Ơ) Nhái cây quang

Gracixalus quangi; P) Nhái cây tí hon Raorchestes parvulus; Q) Ếch cây kio

Rhacophorus kio; R) Ếch cây lớnRhacophorus smaragdinus; S) Ếch cây đốm trắng Theloderma albopunctatum; T) Ếch cây sần bắc bộ Theloderma corticale; U) Ếch cây sần đỏ Theloderma lateriticum; Ƣ) Ếch cây sần go-don

Theloderma gordoni.

4.2. Đặc điểm hình thái các lồi ếch nhái ghi nhận mới

Trong phần này, 23 loài ếch nhái ghi nhận mới ở KVNC đƣợc mơ tả đặc điểm hình thái, dựa trên các sốliệu đo đếm trực tiếp trên mẫu vật.

4.2.1. Họ ếch nhái chính thức Dicroglossidae

4.2.1.1. ch nho ban-na Limnonectes bannaensis Ye, Fei & Jiang, 2007

Mẫu vật nghiên cứu (n=2): 01 mẫu đực kí hiệu mẫu thực địa (ND2.17.30), thu ngày 10/7/2017, tọa độ 200 18'50.1''/104054'28.8'', độ cao 511 m so với mực nƣớc biển; 01 mẫu cái kí hiệu mẫu thực địa (ND 2.17.38) thu ngày 13/7/2017, tọa độ 20019'39.5''N/104055'14.1''E, độ cao 749 m so với mực nƣớc biển.

Đặc điểm nhận dạng: Đặc điểm hình thái của mẫu vật phù hợp với mô

tả của Ye et al. (2007)[71], Suwannapoom et al. (2016) [67]. Con đực lớn hơn con cái (SVL 63,0 mm, 46,6 mm con cái): Đầu lớn, dài hơn rộng HL 24,9 mm, HW 23,2 mm ở con đực, HL 18,1 mm, HW 16,9 mm ở con cái; mõm

trịn; màng nhĩ khơng rõ; có răng lá mía; lƣỡi xẻ thùy ở phía sau; con đực khơng có túi kêu ngồi, có mấu hình răng ở hàm dƣới phát triển hơn con cái.

Chi trƣớc khơng có màng bơi giữa các ngón tay; mút ngón tay tù; con đực có các gai rất nhỏ ở ngón I và II; chiều dài tƣơng quan giữa các ngón IV < I < II < III; có chai sinh dục ở con đực NPL 4,2 mm. Chi sau có màng bơi hồn tồn giữa các ngón chân; chiều dài đùi 28,4 mm con đực, 24,4 mm ở con cái; chiều dài ống chân 31,2 mm ở con đực, 23,2 mm ở con cái; chiều dài tƣơng quan giữa các ngón I < II < V < III < IV; mút ngón chân có đĩa nhỏ; khi gập dọc thân khớp cổ-chày đạt đến mắt. Da mặt lƣng, hai bên sƣờn, mặt trên chi trƣớc, đùi nhẵn; mặt trên ống chân có các nốt sần nhỏ; có gờ da trên màng nhĩ; bụng nhẵn.

Hình 4.5. Ếch nhẽo ba na Limnonectes banaensis

A) Mặt lƣng; B) Mặt bụng

Màu sắc mẫu khi sống: Lƣng màu nâu hoặc nâu xám có các đốm sẫm

nhỏ, phía sau ổ mắt có hoặc khơng có vệt sẫm màu; một số cá thể có sọc vàng chạy dọc sống lƣng từ mút mõm đến lỗ huyệt; họng, ngực màu trắng hoặc có các vệt màu nâu sẫm; bụng màu trắng.

Một số đặc điểm sinh thái: 2 mẫu vật đƣợc tìm thấy từ 19h30 - 22h00, trên mặt đất, trên đá ở suối nƣớc chảy, ở sinh cảnh rừng thƣờng xanh trên núi đất và rừng trên núi đá vôi.

Phân bố: Ở Việt Nam từ Lào Cai đến Kiên Giang. Trên thế giới, loài

này ghi nhận phân bố ở Trung Quốc, Mi An Ma và Lào. Nguyen et al. (2009) [51], Hecht et al.(2013) [41]

4.2.1.2. ch nho lim-boc Limnonectes limborgi (Sclater, 1892)

Mẫu vật nghiên cứu (n=5): 02 mẫu đực kí hiệu mẫu thực địa (ND2.17.20, ND2.17.21), 03 mẫu cái kí hiệu mẫu thực địa (ND2.17.40, ND2.17.36, ND2.17.49), thu vào tháng 7 năm 2017; 20019'39.6''N/104055'14.4''E, có độ cao từ 724 - 965 m so với mực nƣớc biển.

Đặc điểm nhận dạng: Đặc điểm hình thái của mẫu vật phù hợp với mơ

tả của Bourret (1942) [26], Inger & Stuart (2010) [43]. Kích thƣớc nhỏ ở con đực (SVL 29,4 - 30,7 mm, con cái SVL 31,2 - 33,2 mm): Đầu dài hơn rộng (ở con đực HL 11,2 - 11,8 mm, HW 10,9 - 11,5 mm, ở con cái HL 11,5 - 12,6 mm, HW 10,9 - 12,4 mm; mõm hơi nhọn; màng nhĩ rõ, bằng khoảng ½ đƣờng kính mắt; có răng lá mía; lƣỡi xẻ thùy ở phía sau.

Chi trƣớc khơng có màng bơi giữa các ngón tay; mút ngón tay trịn, khơng có đĩa bám; con đực khơng có chai sinh dục ở ngón I, chiều dài tƣơng quan giữa các ngón IV < II < I< III. Chi sau giữa các ngón chân chỉ có màng bơi ở gốc ngón; mút ngón chân trịn, có đĩa bám nhỏ; chiều dài tƣơng quan giữa các ngón chân I < II < V < III < IV, khi gập dọc thân khớp cổ chày đạt giữa mắt và mút mõm. Da lƣng, mặt trên của các chi hơi sần với các hạt rất nhỏ, bụng nhẵn, nếp da trên màng nhĩ rõ, nếp da lƣng sƣờn xuất hiện ở 1/2 phía trƣớc cơ thể.

Màu sắc mẫu khi sống: Lƣng màu nâu sáng hoặc vàng nhạt với các đốm đen, một số cá thể có sọc sáng màu chạy dọc sống lƣng; có sọc ngang sẫm màu giữa hai mắt; hai bên sƣờn có các đốm đen nhỏ; bụng màu trắng.

Hình 4.6. Ếch nhẽo lim boc Limnonectes limborgi

A) Mặt lƣng; B) Mặt bụng

Một số đặc điểm sinh thái: Các mẫu vật Ếch nhẽo lim-boc đƣợc thu vào khoảng từ 19h20 - 21h30, trên mặt đất, ở các con suối nhỏ, ít nƣớc, và dọc các đƣờng mòn ẩm. Sinh cảnh xung quanh là rừng nhiều cây gỗ vừa và nhỏ xen cây bụi.

Phân bố: Ở Việt Nam, ghi nhận phân bố loài này ở Lào Cai, Sơn La,

Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Đồng Nai, Kiên Giang. Thế giới, loài này ghi nhận ở Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan và Mi-an-ma Nguyen et al.(2009) [51].

4.2.1.3. ch gai sn Quasipaa boulengeri Günther, 1889

Mẫu vật nghiên cứu (n=1): 01 mẫu đực kí hiệu thực địa (ND.17.132), có tọa độ (20o18’34.0”N/104o53'29.9''E), thu ngày 2 tháng 6 năm 2017, có độ cao 685 m so với mực nƣớc biển.

Đặc điểm nhận dạng:Mẫu vật có đặc điểm nhận dạng phù hợp với mô tả của Bourret (1942) [26], Fei et al. (2009) [37]. Kích thƣớc (SVL 66,4 mm): Đầu rộng hơn dài (HW 29 mm, HL 26.1 mm); màng nhĩ trịn, nhỏ, bằng khoảng 40% đƣờng kính mắt 7.3 mm; có răng lá mía; lƣỡi xẻ thùy rộng ở phía sau.

Chi trƣớc khơng có màng bơi giữa các ngón tay; mút ngón tay khơng có đĩa bám, hơi nhọn; Chiều dài tƣơng quan giữa các ngón tay II < I < IV < III. Chi

sau có màng bơi hồn tồn giữa các ngón chân; mút ngón chân phồng, hơi mở rộng; khi gập dọc thân khớp cổ chày đạt đến mút mõm, chiều dài tƣơng quan giữa các ngón chân I < II < V < II I< IV. Da trên lƣng sần với các mụn có kích thƣớc khác nhau, mụn lớn dài, mụn nhỏ tròn; hai bên sƣờn và mặt trên các chi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và sự phân bố của các loài êch nhái (amphibia) tại khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm nam động, tỉnh thanh hóa​ (Trang 40 - 87)